Nguyờn nhõn khỏch quan

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 91)

- Giai đoạn từ 1975 đến nay:

3.3.1.Nguyờn nhõn khỏch quan

Thứ nhất, Việt Nam đang hướng tới nền kinh tế thị trường đầy đủ, hội

nhập quốc tế sõu rộng, kinh tế - xó hội cú nhiều chuyển biến cơ bản, những thỏch thức mới tỏc động ngày càng nhiều tới cỏc quan hệ HN&GĐ, cũng như trong thực hiện bảo vệ quyền về HN&GĐ của cỏ nhõn. Thực tiễn đú đó làm cho nhiều quy định của hệ thống phỏp luật núi chung, Luật HN&GĐ núi riờng khụng cũn phự hợp với thực tiễn, cần cú sự sửa đổi, bổ sung kịp thời;

Thứ hai, cỏc quan hệ trong HN&GĐ mang nhiều đặc thự: cỏc mối

quan hệ đều gắn với nhõn thõn, mang tớnh xó hội và nhõn văn sõu sắc; nú vừa phản ỏnh quan hệ gia đỡnh trong xó hội hiện đại vừa chịu ảnh ảnh hưởng lớn của phong tục tập quỏn, yếu tố bản sắc dõn tộc; nú vừa là quan hệ tư nhưng cũng vừa chịu tỏc động nhiều bởi chớnh sỏch, chiến lược của Nhà nước về xõy dựng và phỏt triển gia đỡnh… Trong khi đú, nhiều quy định của Luật chưa bao quỏt được những đặc thự này dẫn tới làm phỏt sinh nhiều khú khăn, vướng mắc trong thực tiễn xõy dựng phỏp luật và thi hành phỏp luật về HN&GĐ;

Thứ ba, trong 14 năm Luật HN&GĐ cú hiệu lực, nhiều văn bản luật

cú liờn quan đó được sửa đổi, bổ sung hoặc được ban hành mới, như: Luật Đất đai năm 2013, Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004, Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004, BLDS năm 2005, Luật Bỡnh đẳng giới năm 2006, Luật Phũng, chống bạo lực trong gia đỡnh năm 2007, Luật Quốc tịch năm 2008, Luật Người cao tuổi năm 2006, Luật Nuụi con nuụi năm 2010… Trong bối cảnh như vậy, nhiều quy định của Luật HN&GĐ đó khụng cũn bảo đảm tớnh hệ thống, khụng cũn phự hợp hoặc chưa cú sự đồng bộ, thống nhất với cỏc văn bản luật cú liờn quan, vớ dụ: quy định về tuổi kết hụn của nữ theo Luật hiện hành (từ 18 tuổi) khụng đồng bộ với quy định về năng lực chủ thể của cỏ nhõn trong BLDS và Bộ luật tố tụng dõn sự dẫn đến mặc dự phỏp luật trao quyền kết hụn cho họ, nhưng phỏp luật lại khụng quy định một cơ chế phỏp lý cho cụng dõn quyền về tài sản, giao dịch hoặc tham gia quan hệ tố tụng khi chưa đủ 18 tuổi…

Trong bối cảnh hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về HN&GĐ thiếu tớnh ổn định, thường xuyờn cú nhiều thay đổi, bổ sung, nhưng việc phối hợp của cỏc ngành cú liờn quan để ban hành văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật chưa kịp thời nờn đó ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng, hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền;

Thứ tư, sự phỏt triển kinh tế thị trường, xu thế hội nhập quốc tế, sự

tham gia ngày càng rộng rói của gia đỡnh và cỏc thành viờn gia đỡnh trong giao lưu dõn sự đó làm cho cỏc tranh chấp về HN&GĐ ngày càng tăng về số lượng và phức tạp về tớnh chất. Trong khi đú, hệ thống cơ quan xột xử cũn rất nhiều khú khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, trụ sở làm việc và nguồn nhõn lực. Đặc biệt là Việt Nam vẫn chưa cú Tũa chuyờn trỏch về HN&GĐ, việc giải quyết cỏc vụ việc về HN&GĐ về cơ bản phải tuõn theo thủ tục tố tụng dõn sự. Do đú, hiệu quả giải quyết cỏc vụ việc về HN&GĐ chưa cao, chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn;

Thứ năm, Việt Nam đó và đang khụng ngừng mở rộng quan hệ ra thế

giới và đó đạt được nhiều thành quả trong hội nhập quốc tế. Việt Nam trở thành thành viờn của Tổ chức quốc tế và là thành viờn nhiều điều ước quốc tế liờn quan đến HN&GĐ (Cụng ước CEDAW, Cụng ước về quyền trẻ em…), đồng thời đó ký kết nhiều hiệp định tương trợ tư phỏp với cỏc nước trờn thế giới, với những cam kết "phự hợp húa" luật phỏp quốc gia với cỏc hiệp định và quy định của cỏc tổ chức này trong lĩnh vực dõn sự núi chung, HN&GĐ núi riờng. Hội nhập quốc tế về lĩnh vực HN&GĐ cũng đang ngày càng mở rộng và phỏt triển với những tỏc động tớch cực, bờn cạnh đú cũng làm phỏt sinh rất nhiều hệ lụy về mặt xó hội và quản lý nhà nước, cần được giải quyết về mặt chớnh sỏch và phỏp luật.

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 91)