- Giai đoạn từ 1975 đến nay:
2.2.3. Mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng, thời gian cấp dưỡng
Theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, mức cấp dưỡng sẽ do vợ chồng thỏa thuận, căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người cú nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng. Khi cú lý do chớnh đỏng, mức cấp dưỡng cú thể thay đổi theo sự thỏa thuận của cỏc bờn hoặc do Tũa ỏn quyết định nếu cỏc bờn khụng thỏa thuận được [32, Điều 53].
Về phương thức thực hiện cấp dưỡng, việc cấp dưỡng cú thể thực hiện theo định kỡ hàng thỏng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần [10, Điều 18], [32, Điều 54]. Cỏc bờn cú thể thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng nếu người cú nghĩa vụ cấp dưỡng gặp khú khăn về kinh tế khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Hoặc cú thể yờu cầu Tũa ỏn giải quyết việc thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng việc cấp dưỡng nếu họ khụng thỏa thuận được. Khi xem xột vấn đề này, Tũa ỏn phải tỡm hiểu thật kỹ và chỉ cho phộp tạm ngừng cấp dưỡng khi khú khăn kinh tế là cú thật và vớ lý do chớnh đỏng như ốm đau, thiờn tai, tai nạn,… Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ chồng sau khi ly hụn sẽ chấm dứt nếu bờn được cấp dưỡng đó kết hụn với người khỏc [32, Điều 61]. Hoặc nghĩa vụ cấp dưỡng này cũng cú thể được chấm dứt khi bờn yờu cầu cấp dưỡng khụng cũn đủ điều kiện để được cấp dưỡng.
Như vậy, theo quy định của phỏp luật thỡ khi ly hụn vợ chồng cú nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau. Tuy nhiờn, trờn thực tế vấn đề này rất ớt xảy ra, thường chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tỷ lệ ly hụn nhất là đối với vựng nụng thụn, miền nỳi. Cú nhiều nguyờn nhõn khiến vợ chồng khụng yờu cầu cấp dưỡng khi ly hụn như do tự ỏi, sĩ diện, hoặc do bờn cú khú khăn khụng muốn thừa nhận mỡnh cú khú khăn vỡ sợ mỡnh khụng được nuụi con,... Hiện nay, phổ biến là cỏc trường hợp một bờn vợ hoặc chồng tự nguyện cấp dưỡng cho bờn kia, thường là cấp dưỡng một lần cho cả người nuụi con cựng con cỏi và được bờn kia chấp nhận. Những hành vi này, xuất phỏt từ truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam giữa những người đó từng là vợ chồng, phỏp luật nờn khuyến khớch và chấp nhận sự tự nguyện đú của cỏc bờn. Mặc dự, bờn cú khú khăn, tỳng thiếu khụng cú yờu cầu cấp dưỡng nhưng bờn kia tự nguyện đề nghị việc cấp dưỡng và được người đú chấp nhận thỡ Tũa ỏn cú thể cụng nhận sự tự nguyện đú.
Vớ dụ: Sau khi ly hụn, do điều kiện cụng tỏc xa, anh A khụng trực tiếp nuụi con chung. Mặc dự chị B khụng cú bất cứ một yờu cầu cấp dưỡng nào nhưng anh A vẫn tự nguyện cấp dưỡng một lần cho chị B là 10 triệu đồng để giỳp chị và cỏc con ổn định cuộc sống. Yờu cầu này của anh được Tũa ỏn chấp nhận.
Tuy nhiờn, vấn đề đặt ra ở đõy là xột về mặt phỏp luật, hành vi trờn của anh A cú đỳng quy định phỏp luật khụng? Bởi lẽ nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ đặt ra khi một bờn cú nhu cầu? Chị B khụng cú nhu cầu nhưng anh A vẫn cấp dưỡng thỡ cú được coi là cấp dưỡng hay đơn thuần chỉ là một thỏa thuận khỏc giữa vợ và chồng? Hay được lồng trong vấn đề cấp dưỡng của con?
Dự bản chất phỏp lý của những vụ việc cấp dưỡng trờn thực tế là như thế nào đi chăng nữa thỡ quy định về việc cấp dưỡng giữa vợ chồng vẫn được coi là một quy định mang đầy tớnh nhõn văn cao đẹp, đề cao giỏ trị tương trợ giữa những người đó từng là vợ chồng cũ núi riờng và giữa con người với con người núi chung. "Hết tỡnh cũn nghĩa", "một ngày nờn nghĩa" là những quan điểm đặt tiền đề cho việc quy định về vấn đề cấp dưỡng giữa vợ và chồng đầy nhõn văn trong luật HN&GĐ. Tuy nhiờn, nhỡn một cỏch toàn diện cả phỏp
luật và thực tế cú thể thấy, quy định về việc cấp dưỡng rất khú được thực hiện trong thực tế như mong muốn của nhà làm luật. Bản chất của việc cấp dưỡng là nhằm hướng đến việc những con người đó từng là vợ chồng của nhau hỗ trợ, giỳp đỡ nhau khi gặp khú khăn, tỳng thiếu. Với những con người từng là vợ chồng của nhau, nếu thực sự họ cú tỡnh nghĩa thỡ khụng cần thiết bờn tỳng thiếu phải cú đơn gửi tũa ỏn mà chỉ cần đề nghị bờn kia giỳp đỡ thỡ bờn cũn lại đó cú những hỗ trợ nhất định. Vấn đề yờu cầu tũa ỏn cấp dưỡng chỉ đặt ra khi vợ chồng sau khi ly hụn hết tỡnh nghĩa, quay lưng với những khú khăn của nhau. Một khi họ đó khụng cũn tỡnh nghĩa, trốn trỏnh việc giỳp đỡ nhau thỡ thực sự việc tũa ỏn ra một phỏn quyết yờu cầu bờn được yờu cầu cấp dưỡng là một việc vụ cựng khú thực hiện trờn thực tế. Vấn đề cấp dưỡng theo quy định của luật rất tốt đẹp nhưng thực sự ớt phỏt huy được vai trũ trong cuốc sống! Nờn chăng, cần cú những quy định cụ thể để một quy định đẹp như cấp dưỡng được đi sõu sỏt vào đời sống HN&GĐ Việt Nam?
Tiếp nối những quy định tốt đẹp về cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hụn, Luật HN&GĐ năm 2014 tiếp tục quy định về vấn đề cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hụn. Nhỡn chung, so với quy định về cấp dưỡng theo Luật HN&GĐ năm 2000, cỏc quy định về cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hụn theo Luật HN&GĐ năm 2014 khụng cú gỡ thay đổi, vẫn giữ nguyờn Điều 115 như Điều 60 Luật HN&GĐ năm 2000. Mức cấp dưỡng và phương thức cấp dưỡng quy định tại Điều 116 và 117 của Luật HN&GĐ năm 2014 được giữ nguyờn như Điều 53, 54 Luật HN&GĐ năm 2000.