Thời kỡ từ 1945 đến

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 26)

Năm 1946, bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, đỏnh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử lập hiến ở nước ta. Hiến phỏp năm 1946 đó ghi nhận quyền bỡnh đẳng giữa nam, nữ về mọi mặt [25, Điều 9] tạo cơ sở phỏp lý để nhà nước ta ban hành cỏc sắc lệnh đầu tiờn điều chỉnh cỏc quan hệ HN&GĐ, từng bước xúa bỏ cỏc hủ tục lạc hậu của chế độ cũ. Sự ra đời của Sắc lệnh số 97/SL và Sắc lệnh số 159/SL đỏnh dấu bước khởi điểm của Luật HN&GĐ trong chế độ xó hội mới. Sắc lệnh số 97/SL được ban hành ngày 22/05/1950 gồm 15 điều, rất ngắn gọn, quy định khỏi quỏt về vấn đề HN&GĐ. Sắc lệnh số 97/SL quy định thực hiện nam nữ bỡnh đẳng trong giai đoạn xó hội mới: "Chồng và vợ cú địa vị bỡnh đẳng trong gia đỡnh" [7, Điều 5], "Người đàn bà cú chồng cú toàn năng lực về mặt hộ" [7, Điều 6] và ghi nhận: "Người đàn bà ly dị chồng cú thể lấy chồng khỏc ngay sau khi cú ỏn tuyờn ly dị nếu dẫn chứng rằng mỡnh khụng cú thai hoặc đương cú thai" [7, Điều 4]. Cú thể núi, việc thừa nhận quyền bỡnh đẳng của người phụ nữ trong gia đỡnh và xó hội là điểm tiến bộ của Luật HN&GĐ Việt Nam.

Tuy nhiờn, Sắc lệnh số 97/SL mới chỉ dừng lại ở việc ghi nhận sự bỡnh đẳng trong quan hệ vợ chồng mà chưa đề cập tới vấn đề ly hụn và hậu quả phỏp lý về tài sản của vợ chồng khi ly hụn. Những hạn chế này đó từng bước được khắc phục ở Sắc lệnh số 159/SL. Sắc lệnh số 159/SL ban hành ngày 17/11/1950 với những quy định cụ thể thừa nhận nguyờn tắc tự do hụn nhõn. Trong đú, cú tự do giỏ thỳ và tự do ly hụn, xúa bỏ sự bất bỡnh đẳng về duyờn cớ ly hụn, bảo vệ người phụ nữ cú thai và thai nhi khi ly hụn, cũng như quyền lợi của con chưa thành niờn khi cha mẹ ly hụn. Theo đú, vợ chồng cú thể xin thuận tỡnh ly hụn hoặc cú thể được Tũa ỏn cho phộp ly hụn nếu thuộc một trong cỏc trường hợp: ngoại tỡnh, một bờn can ỏn phạt giam, một bờn mắc bệnh điờn hoặc một bệnh khú chữa khỏi, một bờn bỏ nhà đi quỏ hai năm khụng cú duyờn cớ chớnh đỏng, vợ chồng tớnh tỡnh khụng hợp,… [8, Điều 2, Điều 3]; hay để bảo vệ quyền lợi của con chưa thành niờn: "Tũa ỏn sẽ căn cứ vào quyền lợi của cỏc con vị thành niờn để ấn định việc trụng nom, nuụi nấng và dạy dỗ chỳng" [8, Điều 6]. Cỏc quy định này, đỏnh dấu thờm một điểm mới của phỏp luật HN&GĐ đối với vấn đề ly hụn và hậu quả của ly hụn. Qua đú, thể hiện sự quan tõm của nhà làm luật về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và con chưa thành niờn khi ly hụn. Tuy nhiờn, một vấn đề hết sức quan trọng là vấn đề hậu quả phỏp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hụn lại khụng được đề cập đến. Đú là điểm hạn chế của phỏp luật hụn nhõn thời kỳ này.

Cú thể núi, cỏc quy định về ly hụn và hậu quả phỏp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hụn giai đoạn này đó gúp phần xúa bỏ chế độ HN&GĐ phong kiến lạc hậu, giải phúng phụ nữ thoỏt khỏi sự ràng buộc khắt khe, khụng tụn trọng quyền lợi chớnh đỏng của họ; bước đầu quyền bỡnh đẳng nam nữ trong gia đỡnh và ngoài xó hội được thực hiện; quyền lợi của người phụ nữ và con chưa thành niờn khi cha mẹ ly hụn được bảo vệ. Tuy nhiờn, do ra đời trong hoàn cảnh xó hội và điều kiện lịch sử lỳc bấy giờ, Sắc lệnh số 97/SL và Sắc lệnh số 159/SL vẫn cũn những hạn chế nhất định như: chưa xúa bỏ tận gốc chế độ HN&GĐ phong kiến, chưa ghi nhận chế độ hụn nhõn một vợ

một chồng, duyờn cớ ly hụn vẫn chưa dựa trờn bản chất quan hệ hụn nhõn nờn cỏc quan hệ HN&GĐ phong kiến vẫn cũn tồn tại. Vấn đề ly hụn được đề cập mờ nhạt, quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hụn khụng được đề cập đến.

Điều này được lý giải bởi hoàn cảnh lịch sử ra đời của cỏc văn bản. Tại thời điểm đú, yếu tố gắn kết gia đỡnh được đề cao, việc ly hụn và tranh chấp về tài sản, cấp dưỡng rất ớt được đặt ra. Trong khi đú, nhiệm vụ của phỏp luật là điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật phỏt sinh trong xó hội. Vậy nờn, giai đoạn này hạn chế về cỏc quy định ly hụn và cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hụn là điều dễ hiểu.

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)