- Giai đoạn từ 1975 đến nay:
3.4.1. Giải phỏp hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật
* Về vấn đề chia tài sản vợ và chồng khi ly hụn
- Cần quy định rừ về vấn đề tài sản chung, minh bạch húa những tài sản là tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn. Ngoài ra, đặc biệt chỳ ý dự liệu đến những tài sản chung vợ chồng "mới" nhưng lại cú giỏ trị vật chất rất lớn như: Giỏ trị thương hiệu, đồng tiền ảo, tài sản ảo… Luật HN&GĐ năm 2014 đó cú những thay đổi về chế độ tài sản vợ chồng song chưa chỳ ý những loại tài sản mới trong căn cứ xỏc định tài sản chung vợ chồng.
- Khi chia tài sản, cần hết sức lưu ý đến nguồn gốc tài sản và chỳ ý đến ý chớ chủ thể để xỏc định tài sản chung hay tài sản riờng khi chia cho hợp lý.
- Vấn đề tài sản chung vợ chồng phỏp luật về HN&GĐ quy định
"Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà phỏp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thỡ trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tờn của cả vợ chồng", chỳng ta cần bỏ quy định tại Khoản 2 Điều 27
núi trờn hoặc sửa đổi bổ sung theo hướng "vợ chồng cú quyền yờu cầu ghi tờn cả hai vợ chồng hoặc một trong hai vợ chồng trờn giấy chứng nhận"?
Theo ý kiến của riờng tỏc giả, do khú cú thể bao quỏt được tất cả cỏc loại tài sản đang và sẽ hỡnh thành trong tương lai khi mà đời sống xó hội phỏt triển khụng ngừng nghỉ, quan niệm về tài sản cũng dần dần thay đổi. Vậy nờm, để mang tầm bao quỏt, luật HN& GĐ nờn bao quỏt húa khỏi niệm “tài sản” trong phạm vi đối với những thứ cú thể “định giỏ được bằng tiền” và là “đối tượng tranh chấp giữa vợ chồng khi ly hụn”. Như vậy sẽ giỳp mở rộng phạm vi xỏc định tài sản chung giữa vợ và chồng khi ly hụn.
* Về vấn đề cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hụn
- Cần quy định rừ điều kiện để được cấp dưỡng. Cụ thể cần quy đinh thế nào là "khú khăn, tỳng thiếu"?
- Ngoài ra, cần quy định thờm về quyền được tự nguyện cấp dưỡng của bờn cú điều kiện ngay cả khi bờn cũn lại khụng cú yờu cầu. Tức là khi một bờn cú khả năng và tự nguyện yờu cầu được cấp dưỡng thỡ tũa ỏn xem xột chấp thuận. Bởi lẽ, trong nhiều trường hợp, vỡ tự ỏi cỏ nhõn mà một trong hai bờn vợ hoặc chồng hết sức khú khăn nhưng lại khụng chủ động đề xuất vấn đề cấp dưỡng đối với người cũn lại thỡ nếu người cũn lại chủ động cấp dưỡng dự người kia khụng cú yờu cầu vẫn nờn được chấp nhận. Điều này phần nào giỳp giảm đi căng thẳng giữa những người từng là vợ chồng, giỳp cho họ vẫn cú thể hỗ trợ nhau trong những ngày thỏng tiếp theo.
Theo quan điểm của tỏc giả, bởi lẽ bản chất của việc “cấp dưỡng” là sự hỗ trợ nhau khi khú khăn giữa những người đó từng là vợ, là chồng của nhau. Vậy nờn, cũng nờn để cấp dưỡng xuất phỏt khụng chỉ từ phớa người tỳng thiếu mà cũn từ phớa người cú khả năng tài chớnh muốn giỳp đỡ người cũn lại. Dự là ai chủ động thỡ về bản chất, miễn là cú thể hỗ trợ lẫn nhau sau ly hụn thỡ Tũa ỏn nờn chấp nhận sự tự nguyện của họ.