- Giai đoạn từ 1975 đến nay:
2.1. CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HễN 1 Nguyờn tắc chung khi chia tài sản chung của vợ chồng
2.1.1. Nguyờn tắc chung khi chia tài sản chung của vợ chồng
Nguyờn tắc tụn trọng sự thỏa thuận giữa cỏc bờn
Theo quy định tại Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000, việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hụn trước hết "do cỏc bờn thỏa thuận; nếu khụng thỏa thuận được thỡ yờu cầu Tũa ỏn giải quyết" [32]. Như vậy, phỏp luật tụn trọng và thừa nhận sự thỏa thuận của vợ chồng về việc giải quyết cỏc tranh chấp về tài sản khi ly hụn, tạo cơ sở phỏp lý đảm bảo quyền bỡnh đẳng và quyền tự định đoạt của vợ chồng về tài sản khi ly hụn. Quy định này thể hiện sự tụn trọng nguyờn tắc tự nguyện và quyền tự định đoạt của vợ chồng, đề cao ý chớ của cỏc bờn, tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc thi hành ỏn cũng như việc ổn định đời sống của cỏc bờn, phỏt huy sự đoàn kết trong nội bộ gia đỡnh và toàn xó hội núi chung.
Quay lại với quy định của Luật HN&GĐ năm 1986, Điều 42 Luật HN&GĐ năm 1986 quy định: "việc chia tài sản do hai bờn thỏa thuận nhưng phải được Tũa ỏn nhõn dõn cụng nhận" [29]. Như vậy, ở Luật HN&GĐ 1986, phỏp luật cũng cho phộp cỏc bờn vợ chồng được phộp thỏa thuận về tài sản khi ly hụn. Tuy nhiờn, luật lại hạn chế giỏ trị của sự thỏa thuận, sự thỏa thuận này chỉ cú giỏ trị phỏp lý khi cỏc bờn được Tũa ỏn cụng nhận bờn cạnh việc đỏp ứng cỏc yờu cầu khỏc như: cú sự tự nguyện, nội dung thỏa thuận khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật HN&GĐ và cỏc quy định khỏc của phỏp luật, khụng trỏi với đạo đức xó hội. Vớ dụ: Tũa ỏn sẽ khụng cụng nhận sự thỏa thuận về tài sản của cỏc bờn nếu việc thỏa thuận đạt được do một bờn bị cưỡng ộp, lừa dối hoặc xõm phạm tới lợi ớch của vợ và cỏc con hoặc thỏa
thuận đạt được nhằm tẩu tỏn tài sản,… Quy định nguyờn tắc về sự thỏa thuận này được coi là điểm mới so với quy định của phỏp luật trước đú, thể hiện sự tụn trọng và đề cao quyền tự định đoạt của vợ chồng đối với tài sản chung. Tuy vậy, phỏp luật cũng quy định một trong hai bờn vợ chồng khụng được lạm dụng quyền này nhằm "trốn trỏnh việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản" gõy hậu quả xấu, xõm phạm lợi ớch hợp phỏp khỏc được phỏp luật bảo vệ.
Nguyờn tắc "chia đụi" tài sản chung vợ chồng khi ly hụn
Theo quy định tại Điều 219 BLDS 2005 và khoản 1 Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 thỡ "tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất" [32]. Do vậy, tài sản chung của vợ chồng khụng nhất thiết phải do hai bờn cựng tạo ra một cỏch trực tiếp, khụng phụ thuộc vào cụng sức đúng gúp giữa vợ chồng nhiều hay ớt… mà do tớnh chất đặc biệt của quan hệ hụn nhõn nờn phỏp luật ghi nhận cụng sức đúng gúp để xỏc định tài sản chung của vợ chồng là "như nhau", vợ chồng cú toàn quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản một cỏch bỡnh đẳng. Vỡ vậy, khi ly hụn về nguyờn tắc phỏp luật tụn trọng sự thỏa thuận của cỏc bờn, nếu khụng thỏa thuận được thỡ yờu cầu Tũa ỏn giải quyết [32, Điều 95] và tũa ỏn sẽ giải quyết theo hướng chia đụi tài sản chung. Quy định về nguyờn tắc chia đụi tài sản chung vợ chồng khi ly hụn cho thấy quan niệm của nhà làm luật HN&GĐ về vấn đề gia đỡnh là khỏ rừ nột. Gia đỡnh là một chỉnh thể do cả vợ và chồng cựng cú cụng sức đúng gúp và xõy dựng khụng chỉ về mặt tỡnh cảm mà cũn về tinh thần vật chất, tài sản; lao động của người nội trợ trong gia đỡnh cũng gúp phần tạo ra năng suất lao động của người lao động ngoài xó hội. Vậy nờn, nguyờn tắc chia đụi tài sản chung của vợ, chồng khi ly hụn ở một khớa cạnh nào đú giỳp bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của một trong hai bờn vợ chồng khi hi sinh thời gian, cụng sức cho người cũn lại phỏt triển.
Như vậy, về nguyờn tắc phần của vợ chồng trong khối tài sản chung là bằng nhau, khụng phõn biệt cụng sức đúng gúp nhiều hay ớt của mỗi bờn. Do
đú, khi cú tranh chấp về tài sản khi ly hụn, tài sản chung sẽ được chia đụi. Tuy nhiờn, để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn và lợi ớch khỏc, trong từng trường hợp cụ thể, Tũa ỏn cần xem xột đến "tỡnh trạng tài sản, hoàn cảnh của vợ chồng, cụng sức đúng gúp của mỗi bờn vào việc duy trỡ, phỏt triển khối tài sản này. Lao động trong gia đỡnh coi như là lao động cú thu nhập" [32, Khoản 2 Điều 95]. Điều này được hiểu là khi chia tài sản chung vợ chồng, ngoài việc ỏp dụng nguyờn tắc chia đụi tài sản chung của vợ chồng, Tũa ỏn cũng cần phải xem xột tài sản chung của vợ chồng bao gồm những tài sản gỡ, nguồn gốc phỏt sinh tài sản, tài sản cú thể chia được bằng hiện vật hay khụng? Vợ chồng kết hụn và chung sống với nhau trong thời gian bao lõu? Vợ chồng cựng cư trỳ hay cư trỳ ở những nơi khỏc nhau? Ai là người cú cụng sức đúng gúp nhiều hơn, ai là lao động chủ yếu trong gia đỡnh, tài sản cú cụng sức đúng gúp của người thứ ba khụng? Xỏc định rừ cỏc khoản nợ mà vợ chồng nợ người khỏc hoặc người khỏc nợ vợ chồng, cỏc nghĩa vụ tài sản chung mà vợ chồng cần phải thanh toỏn trước khi ly hụn,…
Khi chia tài sản chung phải chỳ ý đến "bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của vợ, con chưa thành niờn hoặc đó thành niờn bị tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh" [32, Khoản 2 Điều 95]. Luật quy định ưu tiờn bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và con cỏi chưa thành niờn hoặc mất năng lực hành vi dõn sự; tuy vậy, điều này khụng cú nghĩa là khi ly hụn, tũa ỏn sẽ chia cho người phụ nữ phần tài sản nhiều hơn. Mà quy định này cần được hiểu là trong quỏ trỡnh chia tài sản, cần ỏp dụng phương thức chia tài sản làm sao giỳp tạo điều kiện để vợ, chồng ổn định cuộc sống sau khi ly hụn. Vớ dụ: Trường hợp khi vợ chồng ly hụn, cả hai đều cú nhu cầu chia tài sản bằng hiện vật như nhau thỡ cần ưu tiờn cho người vợ, giải quyết quyền lưu cơ cho vợ trong nhà chung của hai vợ chồng,… Đồng thời, việc chia tài sản chung của vợ chồng cũng cần bảo vệ quyền lợi của cỏc bờn trong lao động, sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt là đối với tài sản
đang cú tranh chấp là nguồn thu nhập của vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng thỡ phải xem xột ai là người cú khả năng quản lý, duy trỡ và phỏt triển tốt hơn tớnh hữu dụng và tớnh sinh lợi của tài sản thỡ Tũa ỏn nờn giao tài sản bằng hiện vật cho người đú. Vớ dụ: chị A là cụng chức nhà nước cũn anh C làm nụng nghiệp. Khi ly hụn cả hai đều cú yờu cầu chia đất nụng nghiệp trồng lỳa và hoa màu mà họ đang canh tỏc thỡ Tũa ỏn sẽ giao đất cho anh C cũn chị A được thanh toỏn phần tài sản tớnh ra giỏ trị bằng tiền.
Như vậy, để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của cỏc bờn và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh khi chia tài sản chung vợ chồng khi ly hụn cần quỏn triệt cỏc nguyờn tắc theo quy định Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000 và trờn cơ sở những tài sản hiện cú để chia kết hợp với từng trường hợp cụ thể theo quy định tại Điều 96 đến Điều 99 Luật HN&GĐ năm 2000.
Trờn thực tế, việc chia tài sản chung vợ chồng khi ly hụn hiện nay cho thấy: đối với những tài sản là bất động sản như nhà ở, quyền sử dụng đất hoặc cỏc tài sản khi vợ chồng chung sống cựng gia đỡnh thường gặp nhiều khú khăn, vướng mắc. Bởi nú đụng chạm tới quyền lợi của cỏc bờn về tiền bạc, tài sản. Khi mà tỡnh cảm yờu thương, gắn bú giữa vợ chồng khụng cũn, thỡ những nhường nhịn hoặc ưu ỏi cho nhau thường rất ớt tồn tại, giữa họ thường nảy sinh những tranh chấp về tài sản gay gắt, dẫn đến nhiều khiếu kiện kộo dài. Vỡ vậy, trờn cơ sở cỏc quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, Nghị định số 70/2001/NĐ-CP, đối với từng trường hợp cụ thể, Tũa ỏn cần ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật để cú thể giải quyết một cỏch đỳng đắn, hợp tỡnh, hợp lý giỳp đảm bảo quyền lợi của cỏc bờn vợ chồng khi sự kiện ly hụn diễn ra.
Như vậy, về nguyờn tắc khi ly hụn, tài sản chung sẽ do cỏc bờn tự thỏa thuận phõn chia, trong trường hợp khụng thể tự thỏa thuận phõn chia, cỏc bờn sẽ yờu cầu Tũa ỏn giải quyết. Theo quy định của phỏp luật, Tũa ỏn sẽ phõn chia tài sản chung theo nguyờn tắc chia đụi, cú xem xột đến cụng sức đúng gúp và hoàn cảnh của mỗi bờn, quỏ trỡnh chia cú đảm bảo quyền lợi của vợ và
cỏc con. Ngoài ra, khi chia tài sản cũng phải chỳ ý tới việc bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỗi bờn trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để họ cú điều kiện để tiếp tục lao động tạo thu nhập, trỏnh tỡnh trạng làm mất hoặc giảm giỏ trị, cụng dụng của tài sản như phỏ hỏng tài sản, nhà cửa, tư liệu sản xuất làm ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của cỏc bờn.
Khi ly hụn tài sản của vợ chồng cú thể được chia bằng hiện vật hoặc theo giỏ trị, nếu cú sự chờnh lệch thỡ người nào được chia tài sản cú giỏ trị lớn hơn phải thanh toỏn cho bờn kia khoản tiền tương ứng với phần chờnh lệch. Giỏ trị tài sản được xỏc định theo giỏ thị trường tại thời điểm chia. Trờn thực tế, Tũa ỏn thường gặp rất nhiều vướng mắc khi giải quyết hậu quả phỏp lý về tài sản giữa vợ chồng khi ly hụn. Để đảm bảo tài sản được chia cụng bằng, hợp lý, bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn, nõng cao hiệu quả việc giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến tài sản vợ chồng, Tũa ỏn phải xỏc định rừ cỏc chứng cứ mà đương sự cung cấp, vận dụng đỳng đắn, linh hoạt cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật HN&GĐ năm 2000, nguyờn tắc chia tài sản của vợ chồng khi ly hụn. Qua đú, xỏc định rừ nguồn gốc, giỏ trị, số lượng tài sản, tỡnh hỡnh tài sản khi ly hụn, tỡnh trạng cụ thể của gia đỡnh, cụng sức đúng gúp của mỗi bờn trong quỏ trỡnh vợ chồng chung sống như thế nào?… Cú như thế mới cú thể giải quyết vấn đề tài sản một cỏch thấu tỡnh đạt lý, bảo vệ được quyền lợi của cỏc bờn, lợi ớch của gia đỡnh và xó hội.