Quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ và chồng khi ly hụn trong trường hợp bản ỏn, quyết định ly hụn chưa cú hiệu lực phỏp luật

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 64)

- Giai đoạn từ 1975 đến nay:

2.3.1. Quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ và chồng khi ly hụn trong trường hợp bản ỏn, quyết định ly hụn chưa cú hiệu lực phỏp luật

trong trường hợp bản ỏn, quyết định ly hụn chưa cú hiệu lực phỏp luật

Quyền được thừa kế tài sản giữa vợ, chồng được quy định tại Điều 676 BLDS 2005 và Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2000.

Điều 676. Người thừa kế theo phỏp luật

1. Những người thừa kế theo phỏp luật được quy định theo thứ tự sau đõy:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuụi, mẹ nuụi, con đẻ, con nuụi của người chết [35, Điều 676]

Điều 31. Quyền thừa kế tài sản giữa vợ chồng

1. Vợ, chồng cú quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của phỏp luật về thừa kế.

2. Khi vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tũa ỏn tuyờn bố là đó chết thỡ bờn cũn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chỳc cú chỉ định người khỏc quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khỏc quản lý di sản.

3. Trong trường hợp yờu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của bờn vợ hoặc chồng cũn sống và gia đỡnh thỡ bờn cũn sống cú quyền yờu cầu Tũa ỏn xỏc định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định; nếu hết thời hạn do Tũa ỏn xỏc định hoặc bờn cũn sống đó kết hụn với người khỏc thỡ những người thừa kế khỏc cú quyền yờu cầu Tũa ỏn cho chia di sản thừa kế [32, Điều 31].

Như vậy, khi một bờn vợ hoặc chồng chết trước, người cũn sống sẽ được thừa kế tài sản của vợ hoặc chồng mỡnh để lại. BLDS nước ta quy định cú hai hỡnh thức thừa kế: Thừa kế theo di chỳc và thừa kế theo phỏp luật.

Thừa kế theo di chỳc được thực hiện theo ý chớ của người để lại di sản khụng phụ thuộc vào quan hệ giữa người được nhận di sản và người để lại di sản. Vợ, chồng trước khi chết cú quyền lập di chỳc [37, Điều 648] để định đoạt phần tài sản của mỡnh (bao gồm tài sản riờng của mỡnh và phần tài sản trong khối tài sản chung vợ chồng) cho người chồng hoặc vợ của mỡnh hoặc một người khỏc được hưởng. Như vậy, nếu người vợ, chồng chết trước để lại

di chỳc định đoạt phần tài sản của mỡnh cho người cũn sống hưởng thỡ di sản đú thuộc quyền sở hữu của người cũn sống.

Thừa kế theo phỏp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trỡnh tự do phỏp luật quy định [37, Điều 674]. Trong trường hợp vợ hoặc chồng khụng để lại di chỳc hoặc di chỳc để lại nhưng khụng hợp phỏp [37, Điều 675] thỡ phần tài sản của người vợ hoặc chồng chết trước sẽ được chia theo phỏp luật. Và vợ là một trong những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất.

Về điều kiện để người vợ hoặc người chồng được hưởng di sản thừa kế theo phỏp luật của nhau là giữa họ phải cú quan hệ hụn nhõn được phỏp luật thừa nhận. Cho đến thời điểm hiện nay, theo quy định của hệ thống phỏp luật HN&GĐ, quan hệ phỏp luật được phỏp luật cụng nhận bao gồm hụn nhõn hợp phỏp (cú giấy chứng nhận đăng ký kết hụn, việc kết hụn phải tuõn thủ cỏc điều kiện kết hụn và thủ tục đăng ký kết hụn) và trường hợp vợ chồng khụng đăng ký kết hụn nhưng vẫn được phỏp luật cụng nhận là vợ chồng (trường hợp này thường được gọi là "hụn nhõn thực tế").

Đối với những trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khụng cú đăng ký kết hụn, về nguyờn tắc, kể từ ngày 1/1/2001 (ngày Luật HN&GĐ năm 2000 cú hiệu lực phỏp luật), giữa họ khụng được phỏp luật cụng nhận là vợ chồng [33, Khoản 1 Điều 11]. Tuy nhiờn, như trờn đó phõn tớch, do nhiều nguyờn nhõn và điều kiện lịch sử, trước ngày Luật HN&GĐ năm 2000 cú hiệu lực, ở nước ta tồn tại nhiều trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng, mới chỉ được gia đỡnh tổ chức lễ cưới theo tục lệ tập quỏn mà khụng đăng ký kết hụn theo quy định của phỏp luật. Để giải quyết hậu quả đối với tỡnh trạng này khi luật HN&GĐ năm 2000 cú hiệu lực, phỏp luật HN&GĐ nhà nước ta vẫn cụng nhận cú "hụn nhõn thực tế" (cú giỏ trị phỏp lý như hụn nhõn hợp phỏp) để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng trong quan hệ vợ chồng. Theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 của Quốc hội, Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 của chớnh phủ, Thụng tư

liờn tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 thỡ những trường hợp quan hệ vợ chồng được xỏc lập trước ngày 03/01/1987 (ngày luật HN&GĐ năm 1986 cú hiệu lực phỏp luật), khi luật HN&GĐ năm 2000 cú hiệu lực phỏp luật, được khuyến khớch đăng ký kết hụn và quan hệ vợ chồng của họ vẫn được phỏp luật cụng nhận. Đối với trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà chưa đăng ký kết hụn kể từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 thỡ họ phải cú nghĩa vụ đăng ký kết hụn trong thời hạn hai năm kể từ ngày Luật HN&GĐ năm 2000 cú hiệu lực, tức là thời hạn tối đa họ phải đăng ký kết hụn để hợp thức húa quan hệ vợ chồng trước phỏp luật là ngày 01/01/2003. Sau ngày 01/01/2003 mà họ khụng đăng ký kết hụn thỡ phỏp luật khụng cụng nhận họ là vợ chồng của nhau. Vỡ vậy, cho đến nay, phỏp luật của Nhà nước ta vẫn thừa nhận cú "hụn nhõn thực tế" (đối với trường hợp quan hệ vợ chồng được xỏc lập trước ngày 03/01/1987). Cho nờn, khi người vợ, chồng (trong "hụn nhõn thực tế") chết, người vợ kia vẫn được hưởng di sản thừa kế của người đó chết.

Như vậy, nếu xột tại thời điểm vợ chồng đó tiến hành ly hụn nhưng khi bản ỏn hoặc quyết định của Tũa ỏn chưa cú hiệu lực phỏp luật thỡ về mặt nguyờn tắc họ vẫn là vợ chồng của nhau. Vậy nờn, dự là thừa kế theo phỏp luật hay theo di chỳc, người vợ hoặc chồng cũn sống vẫn luụn bảo đảm được quyền hưởng thừa kế của người chết. Nhà nước ta bảo đảm quyền thừa kế của cỏc cỏ nhõn, do vậy, quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ và chồng được phỏp luật bảo vệ ngay cả khi người vợ gúa hoặc người chồng gúa kết hụn với người khỏc. Khoản 3 Điều 680 BLDS năm 2005 quy định: "Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đú chết, thỡ dự sau đú đó kết hụn với người khỏc vẫn được thừa kế di sản" [35].

Phỏp luật quy định vợ, chồng được thừa kế di sản của nhau khẳng định quyền bỡnh đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ thừa kế núi riờng và trong quan hệ tài sản núi chung.

Bờn cạnh việc khẳng định vợ, chồng cú quyền được thừa kế tài sản của nhau, Luật HN&GĐ năm 2000 cũn quy định quyền quản lý tài sản chung của vợ chồng khi một bờn chết hoặc được tũa ỏn tuyờn là đó chết thỡ bờn cũn sống quản lý tài sản chung vợ chồng trừ trường hợp trong di chỳc cú chỉ định người khỏc quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khỏc quản lý di sản [32, Khoản 2 Điều 31].

Hiện tại, nhằm bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người vợ, chồng và gia đỡnh, Luật HN&GĐ cũn quy định vấn đề hạn chế quyền yờu cầu chia di sản thừa kế của những người được thừa kế di sản của vợ, chồng đó chết. Theo khoản 3 Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định:

Trong trường hợp yờu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của bờn vợ hoặc chồng cũn sống và gia đỡnh thỡ bờn cũn sống cú quyền yờu cầu Tũa ỏn xỏc định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định; nếu hết thời hạn do Tũa ỏn xỏc định hoặc bờn cũn sống đó kết hụn với người khỏc thỡ những người thừa kế khỏc cú quyền yờu cầu Tũa ỏn cho chia di sản thừa kế [32].

Theo Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC hướng dẫn TAND cỏc cấp ỏp dụng một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 thỡ: Việc "chia di sản ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của bờn vợ hoặc chồng cũn sống và gia đỡnh" [32] là trong trường hợp người chết cú để lại di sản, nhưng nếu đem di sản này chia cho những người thừa kế được hưởng thỡ vợ hoặc chồng cũn sống và gia đỡnh gặp rất nhiều khú khăn trong cuộc sống như: khụng cú chỗ ở, mất nguồn tư liệu sản xuất duy nhất...

Vớ dụ 1: Trước khi kết hụn anh A mua được một ngụi nhà cấp 4 cú diện tớch 25m2. Sau đú anh A kết hụn với chị B và khụng nhập ngụi nhà này vào khối tài sản chung của vợ chồng. Sau khi sinh được một người con thỡ

anh A bị chết và khụng để lại di chỳc. Bố mẹ của anh A yờu cầu chia di sản thừa kế là ngụi nhà của anh A. Chị B và con khụng cú chỗ ở nào khỏc và cũng chưa cú điều kiện để tạo lập chỗ ở khỏc. Ngụi nhà này lại khụng thể chia được bằng hiện vật. Trong trường hợp này, việc chia di sản thừa kế là ngụi nhà sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của chị B và con.

Vớ dụ 2: Anh C và chị D kết hụn với nhau và mua được ngụi nhà cú diện tớch 20m2. Sau khi sinh được một người con thỡ anh C bị chết và khụng để lại di chỳc. Bố mẹ của anh C yờu cầu chia di sản do anh C để lại là phần nhà của anh C trong ngụi nhà này. Chị D và con khụng cú chỗ ở nào khỏc, trong khi đú ngụi nhà này nếu chia bằng hiện vật thỡ khụng bảo đảm cho việc sinh hoạt tối thiểu của chị D và con; nếu buộc chị D phải thanh toỏn bằng tiền phần thừa kế mà bố mẹ anh C được hưởng thỡ chị D cũng khụng cú khả năng. Trong trường hợp này, việc chia di sản thừa kế phần nhà của anh C trong ngụi nhà cú diện tớch 20m2

sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của chị D và con. Khi chia di sản thừa kế của một trong hai bờn vợ chồng đó chết mà thuộc trường hợp trờn, Tũa ỏn cần giải thớch cho người cú yờu cầu chia di sản thừa kế biết là họ mới chỉ cú quyền yờu cầu xỏc định phần di sản mà họ được hưởng và họ chỉ cú quyền yờu cầu chia di sản sau một thời hạn nhất định, cụ thể là ba năm, nếu trong thời hạn này bờn cũn sống là vợ hoặc chồng của người đó chết chưa kết hụn với người khỏc. Nếu họ cú yờu cầu xỏc định phần di sản mà họ được hưởng thỡ Tũa ỏn thụ lý để giải quyết.. Tũa ỏn thụ lý yờu cầu chia di sản thừa kế đối với trường hợp được nờu trờn khi hết thời hạn do Tũa ỏn xỏc định hoặc bờn cũn sống đó kết hụn với người khỏc.

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)