Thời kỳ từ 1954 đến

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 28)

Năm 1954, cuộc khỏng chiến chống Phỏp thắng lợi, đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chớnh trị khỏc biệt: miền Bắc bước vào thời kỳ quỏ độ xõy dựng chủ nghĩa xó hội và là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam, miền Nam tiếp tục cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ, đầu tranh giải phúng dõn tộc thống nhất đất nước.

Nhõn dõn miền Bắc bước vào cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội, xúa bỏ chế độ HN&GĐ phong kiến, Sắc lệnh số 97/SL và Sắc lệnh số 159/SL đó hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mỡnh. Mặc dự cú những đúng gúp lớn nhưng hai sắc lệnh này đó khụng đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của đất nước trong thời kỳ mới. Vỡ vậy, việc ban hành một đạo luật mới về hụn nhõn và gia đỡnh đó trở thành đũi hỏi cấp bỏch của toàn xó hội. Đú là tất yếu khỏch quan thỳc đẩy sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội của nước ta.

Hiến phỏp năm 1959 ra đời, ghi nhận quyền bỡnh đẳng nam nữ về mọi mặt: kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội và gia đỡnh [26, Điều 24] tạo cơ sở phỏp lý cho việc ban hành một đạo luật mới về HN&GĐ. Luật HN&GĐ năm 1959 ban hành ngày 29/12/1959 trờn nguyờn tắc hụn nhõn tiến bộ, một vợ một chồng; nguyờn tắc nam nữ bỡnh đẳng, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong gia đỡnh và quyền lợi của con cỏi nhằm xõy dựng chế độ HN&GĐ mới theo tinh thần Hiến phỏp năm 1959 và yờu cầu của thực tiễn khỏch quan. Luật

HN&GĐ năm 1959 gồm 35 điều, 6 chương, dành riờng một chương (Chương V) quy định về ly hụn và hậu quả phỏp lý của ly hụn với những quy định khỏc hẳn với phỏp luật trước kia.

Hậu quả phỏp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hụn theo Luật HN&GĐ năm 1959 được đề cập khỏ bao quỏt bao gồm cả vấn đề chia tài sản giữa vợ chồng khi ly hụn, vấn đề cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi một bờn gặp tỳng thiếu, khú khăn… tuy nhiờn, cỏc vấn đề này đều mới chỉ dừng lại ở mức khỏi quỏt, chung chung chưa thật sự cụ thể.

Về quan hệ nhõn thõn: Sau khi phỏn quyết ly hụn của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật, quan hệ vợ chồng sẽ chấm dứt trước phỏp luật [27, Điều 25, Điều 26].

Về quan hệ tài sản: Xuất phỏt từ nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em, Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000 ghi nhận:

Khi ly hụn việc chia tài sản sẽ căn cứ vào cụng sức đúng gúp của mỗi bờn, vào tỡnh hỡnh tài sản và tỡnh trạng cụ thể của gia đỡnh. Lao động trong gia đỡnh được kể như lao động sản xuất. Khi chia phải bảo vệ quyền lợi của người vợ, của con và lợi ớch của việc sản xuất [32].

Đõy được coi là quy định cú tớnh tiến bộ vượt bậc của Luật HN&GĐ năm 1959 so với cỏc quy định của Dõn luật Bắc Kỳ năm 1931, Dõn luật Trung Kỳ năm 1936 trước đú. Trước đú, Dõn luật Bắc Kỳ 1931 và Dõn luật Trung Kỳ năm 1936 đề cao việc bảo vệ quyền lợi của người đàn ụng trong gia đỡnh, nếu ly hụn do lỗi của người vợ thỡ người vợ hết sức thiệt thũi khi phõn chia tài sản thỡ khi Luật HN&GĐ năm 1959 ra đời, lần đầu tiờn Luật HN&GĐ hướng đến sự cụng bằng giỳp bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ ngay cả khi họ cú lỗi. Theo đú, việc chia tài sản khi ly hụn chỉ căn cứ vào "cụng sức đúng gúp của mỗi bờn, vào tỡnh hỡnh tài sản và tỡnh trạng cụ thể của gia đỡnh" [27, Điều 29] để làm căn cứ chia tài sản, yếu tố lỗi dẫn đến ly hụn khụng được coi là căn cứ để chia tài sản vợ chồng khi ly hụn.

Giải quyết mối quan hệ giữa cha mẹ và con: Ghi nhận nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của con cỏi sau khi cha mẹ ly hụn, như: vợ chồng khi ly hụn vẫn cú mọi nghĩa vụ và quyền lợi đối với con chung; việc giao con cho ai trụng nom, nuụi dưỡng và giỏo dục con cỏi chưa thành niờn phải căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con hay việc đúng gúp phớ tổn nuụi con,… [27, Điều 31, 32, 33].

Về cấp dưỡng giữa vợ, chồng: Phỏp luật ghi nhận nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hụn "nếu một bờn gặp khú khăn tỳng thiếu, yờu cầu cấp dưỡng thỡ bờn kia phải cấp dưỡng tựy theo khả năng của mỡnh" [27, Điều 30].

Như vậy, so với Sắc lệnh số 97/SL và Sắc lệnh số 159/SL, những quy định về hậu quả phỏp lý của ly hụn theo Luật HN&GĐ năm 1959 đầy đủ và cụ thể hơn, thể hiện bước tiến rừ rệt hơn về vấn đề quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hụn nhưng cũn mang tớnh khỏi quỏt, chưa quy định cụ thể, chưa cú sự phõn biệt giữa tài sản chung và tài sản riờng vợ chồng. Tuy nhiờn, cú thể núi, Luật HN&GĐ năm 1959 là bước phỏt triển quan trọng của phỏp luật HN&GĐ, là cơ sở để từng bước xõy dựng và phỏt triển ngành luật HN&GĐ trong hệ thống phỏp luật xó hội chủ nghĩa của Nhà nước ta.

Một phần của tài liệu Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)