khỏi những vị trí then chốt ở phía tây và phía nam, Vào thời điểm chiến sự đang diễn ra quyết liệt, Chie và đổng bọn đa kí kết với Bixiĩiác một hòa uức nhục nha tại Phranphuốc, (10-5-1871), van
xin Bixmác thả l()().()<X) tù binh 1’háp ở bièn giới irdr vé Vécxai với đầy đủ súng rtng, đc tăng cưOnig lực lượng cho Chic.
Ngày 20-5, quân đội Vécxai bắt đầu tổng còrig kích. 3 giở chiều ngày chỏ nhật 21-5, tK)n gián điệp trone khu tư sản ử phía cây Pari đa mở cửa thành Bình Minh (Point du J(Hir) ở khu Olơi, ncri không ai canh giữ. đé quân Vécxai xồng vào nội thành. Cuộc chiến đấu diẽn ra ác liệt trỗn các đườniỉ phổ, kéo dài trong một tuần lễ (từ 21 đến 28-5), lịch sử gợi là 'Tuần lí máu". Quân Vécxai tiến dán vào trung tâm thành phố dọc thed bờ bắc sông Xen. Các chiến sĩ Công xă chận đánh quân thù tùng bư(ýc, bảo vệ dOng cảm từng căn nhà, khu phổ. Chiến sự lan dần đến khu công nhân ở phía đông. Trong những khu công nhân, không chỉ thanh niên nam giới, mà cả người già, phụ nữ, ưẻ em đều lên chiến loy. Thế giới phải
n g ạc n h iê n v à khãm p h ụ c về n h ữ n g lấm g u ư n g c ủ a p h ụ n ữ v à
thiếu nhi Pari. Có những chiến lũy hoàn toàn do phụ nữ xây dựng và chống giữ như ở Quảng ưuừng Trắng. Hàng vạn nữ công nhân đa làm công íác cứu thương, đảm nhiệm những trạm xà y tế lưu động, cứu sống biếl bao ứiương binh. Hình ảnh cùa tiểu đoàn nữ chiến sỉ chiến đáu dưới sự chi huy của cô giáo Luidơ Misen mai mai liêu biểu cho tinh ứiần bất khuất của phụ nữ lao động Pháp. Muừi bảy thiếu niên xây dựng lèn inột cíầiến lữy và tự bảo vệ. Tiêbô (Thiébaud), muời bốn tuổi, vừa chở mộl thùng rượu đến chiến lũy Xanh ưen cho Vệ quốc quân, thì quân Vécxai ập đến. Em đa chọc ưiủng thùng ruợu, giằng lấy khẩu súng của một chiến sĩ vừa nga xuống, bấn chết một sĩ quan Vécxai, rồi ưốn thoát. Bângđơrítte (Banderitter) bán nhau với quán thủ surtt mười ngày đêm, th o đến khi bị thương không chiến đấu đuực nữa. Nhiêu thiếu niẽn anh hùng vô danh khác đã hi sinh bên chiến lũy. Ngày 27-5, quân Vécxai chiếm khu cổng ẩứiần Benvin. Gần hai ưãm chiến sĩ Cftng xa nít vào nghía địa Cha Lase (Père-Lachaise) chiến đấu trên từng nấm mổ. E>ến chiêu, những nguủi sống sót bị
dồn đến trưức tường nghĩa địa và bị bắn chết hết. Bức tường này, sau Irử lliànli nơi, hằng lìãm, nhân dân Pháp và nhân dârt Uiế giới, lới Ihăm viếng, tưcímg nhớ, ngưỡng mộ sự hi sinh cao cả của những chiến sĩ Công xa.
10 giờ sáng chủ nhật 28-5, trung tâm kháng chiến cuối cụng của Công xa ở phố Răneponnở bị tấn công. Một nhóm chiến sĩ tòn lại trên chiến IQy tiếp íục chiến đấu chống lại quân thù đến 2 giờ chiêu.
Cuộc tàn sát ưong "Tuần lễ máu" và những ngày sau đó, do tên "quỷ lùn" Chie chỉ huy, kinh khủng không bút nào tả xiết. Cả Pari biến thành mội lò sát sinh khổng lỗ, ước tính có đến 30.000 chiến sĩ bị giết, ưên 40.000 người bị tù hoặc đầy ra các tíiuộc địa xa xôi và chết dần chết mòn ở đấy. Trong số người bị bắt có hưn
1.000 phụ nữ và 650 trẻ em.
Mặc đầu Công xâ chỉ tồn tại đuực 72 ngày và bị thất bại, nhưng Công xa mai là tấm gucmg sáng chói của giai cấp công nhân Pari dám "tấn công lên trời" và để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho cách mạng vô sản trên ứiế giới.
38 - ƠGIEN PÔCHIẼ VÀ BÀI "QUốC tẾ CA"
Sau khi Công xa Pari thẵt bại, chính phủ tư sản phản động Chie đa trả ứiù các chiến sĩ cỏng xa môt cách tàn bạo. Chúng
c h o n g ư ờ i lụ c s o á t Ichắp n o i, p h à m n h ữ n g ai m ặ c q u ầ n á o q u â n
Vệ quốc, trên vai có sẹo mang súng, hai bàn tay chai cứng đều bị giết chết. Thậm chí cả những người bị thuomg oỊng nằm ưong bệnh viện cũng bị chúng ném qua cửa sổ hoặc lôi ra ưuừng bắn. Hơn ba vạn nguừi bị giết chết, mười vạn nguời bị bắt, bị giam cầm và lưu đầy. Rất ít người trốn thoát. Một ưong những người thoát khỏi bàn tay đao phủ của chính phủ Chie là ơgien Pôchiê.
Pôchiê sinh trưởng trong một gia đình công nhân nghèo, bố là íhợ đóng gới. mẹ Ịà thợ giặt. Pfìchiê khi nhỏ hị thất học. 15 tuổi,
Iheo cha làm thợ đóng gỏi. sau đó chạy việc cho một cửa hiộu bán giầy. Vê sau. ồng học và làm nghẻ in hoa trẽn vải.
Cách mạng Pháp 1830 lậ( đổ vuxmg triôu lỉuốcbông, Pôchiê 14 tuổi. Tuy ông không (ham gia thiến đấu, nhưng đa sáng tác đuợc bài thơ "Tự do muổn năm" để cổ VQ quần chúng. Bài thơ ấy đuợc in trong tập thơ "Thư thản đồniỉ" của ông.
lìiáng 6-1848, Pari lại hùniỉ nổ cách mạng. PổchiC đă tham gia chiến đấu irèn chiến lOy. Năm 1864, Các Mác thành lập Quốc tế thứ nhất. Pôchiê lanh đạo Cõng đoàn của 5(X) công nhân vC hoa in, làm thành một chi bộ của Quốc tế.
Cuộc chiến ứanh Pháp - Pho bùng nổ, rồi chính phủ "Vệ quốc" đẳu hàng, Pôchiè phấn khich viết bài thơ "Pari ! hay tự vệ", cùng với các bài Uìơ yẽu nước khác động viên nhân dân chống quân xâm lược Phổ và kêu gọi cône nhân đứne lên khởi nghĩa, thành lập Công xâ. Sau khi Công xa đuợc ưiành lập, Pôchiê lanh đạo Hiệp hội công nhân và Hiệp hội các nhà nghệ thuật.
Trong "tuân lẽ máu” ứxáng 5-1871, ỏng cùng các chiến sĩ chiến đấu trỏn chiến iQy. Sau khi Cồng xa bị thất bại, Pổchiô phải ần náu trong nhà một ngmVi bạn. Ngày M)-5, trong khi một tờ báo Pari đưa tiií POchiô bị hành quyếl, thì (ại n(Ti ẩn náu, ông viết một bài tiiơ hùng ưáng. ô n g liẽn tuxrng tới cuộc sống lầm than của giai cấp cần lao Pháp và cả chính bản thân mìnli. Nhớ tới
những ngày cách mạng hào hùng đa qua. với hỏn th(T manh ỉiệt,
ổng viết ;
VàìĩỊỊ lên ! Hỡi những lội đồ trên trái đất,
Vùng lên ỉ Hỡi những ai đói rét lầm than.
Lứa chân tí sục sôi íroĩtỊi miệng núi, Vụt bùng lên trotiỊỉ trận sống còn. Chế độ cũ, chúng ta phá sạch,
Hỡi những người nô lệ vùng đứng lên thôi !
Cá Ihế giới sẽ dối ihay tận gốc,
Ta châng là chi, nay làm chứ cuộc đìn...
Pôchiê tràn đầy niêm Un vào lưiTng lai, ché độ bấí cỏng sẽ bị tiêu diệt và chủ nghĩa xa hội không có người bóc lột nguìn sC đuợc thực hiện,
... Các thợ thuxền, dăiì cày lất cá, Nhà máy của giới cần lao,
Ruộng đất thuộc về nguời cày ruộng, Lũ kí sinh trùng hãy cút đi mau... ... Đấu tranh này là trận cuối cùng,
Kết đoàn lại đế cho ngày mai.
Lanhlécnaxionalơ (L 'ỉntemationale) Sẽ là xã hội tương tai !
Đó lầ bài thơ "Quốc lế ca”. Một tháng sau, ổng từ biệt Pari, lưu vong sang Anh và Mĩ. ở nước ngoài chín năm, ông vln tiếp tvc viết những bài Uiơ cách mạng. Nãin 1880, chính phủ Pháp ban hành lệnh ân xá cho các chiến sĩ Công xa, ông mới vê lại Pari. Năm 1887, ổng mắc bệnh rồi mất, Uiọ 71 tuổi. Tro xưomg của ông đuực đặt tại nghĩa trang Cha Lase.
Mùa hè nẳm 1888, nhà soạn nhạc của giai cấp công nhân Pháp Bin Đơgâytơ đa phổ nhạc cho bài Uiơ "Quốc tế ca". Ngày 23-6-1888, ưong cuộc họp của công nhân bàn báo, Đơgâytơ tự mình chì huy tốp ca biểu diễn bài "Quốc tế ca". Nhạc của bài hál rắt hùng trấng, bài "Quốc tế ca" gây ảnh hưởng mạnh me tíong quần chúng. Nhiéu người y6u ưúch bài hát quyết định gom tiền để in bài hát. Lần ỉn đâu tiên 6.000 bản, bán hết ngay. Từ đó, bài hál được ưuyồn bá khắp ứiế giới, kêu gọi giai cấp vô sản đoàn kết lại lật đổ chế độ bóc lột, thực hiện lí tưởng của chủ nghĩa cộng sản.