Mă:ximiliêng đờ Rôbexpie(Maximiliende Robespierre, 1758-1794) sinh ttrỏmg ưong một gia đình luật sư ở thành phố Arát (Aưas), mién Bấc nuức Pháp. Sau khi tốt nghiộp trường Luật, ông ưở thành luật SI. Ngay khi đang đi học, ông đa rát tôn ưọng khuynh huứng tu tưởig của Giăng Giấc Rutxô vê chủ nghĩa vô ưiần và chủ nghĩa dân cỉủ tự do. Khi ra làm ỉuật sư. ông có mối cảm thông đặc biệt díi với quần chúng nhân dân lao động. Vì thế, ông sẵn sàng
bào chữa cho những người nghèo, mà khõng quan tâm gì đến liốn thù lao. Có lần, ông bào chữa cho anh thợ thùng đi tfí tụng bọn cha cố trong tu viện ; đây là việc làm rất mạo hiềm, ít ai muốn dính dáng đến. ông không bao giờ đặt vấn đồ lợi lộc ưong những buổi bào chữa, vì ứiế ông được nhân dân kính ừọng và quý mến. Nhà cách mạng theo chủ nghĩa bình đẳng Babớp đa ca ngợi Rôbexpie ưong một bức thư gửi cho bạn mình : "Rôbexpie là người tiẽu biểu nhất ưong pháp viện. Tôi cảm thấy ông là con nguời chính trục và cực kì vỏ tư. Nguừi la thán phục ông vì ông khOng ứiam tiền. Cho đến nay và sau này, ông chĩ là một luật sư nghèo".
RObexpie đa tíiam gia Cách mạng tư sản Pháp, từ khi Hội nghị ba đảng cấp được triệu tập Í5-5'1789) đến khi cách mạng bị thủ tiêu (cuộc đảo chính phản cách mạng ngày 9 tháng Técmiđo (27-7-1794). Trong suốt thời gian cách mạng đó, ông là đại biểu xụất sắc của đẳng cấp ứiứ ba. Ong từng phát biéu ; "Quyén lực chỉ có thể thuộc vẻ nhân dân, bọn đại biểu của quý tộc và tăng lữ khOng ứiể đại diện cho bất cứ ai, vì chẳng ai bầu họ. Bọn họ chẳng qua chỉ là một tH,)n người âm muu, những kẻ tước đoạt vô liÊm sỉ...".
ông là con nguời lúc nào củng ăn mặc cẩn thận. luftn luôn bình ữnh, giữ thái độ thàn nhiẽn, nhưng lại quả cảm, kỉtòng bao giờ nao niíng, có tinh thân cách mạng ngoan cuờng vá đức tính chính ữvc, liẽm khiết ; vì thế nguời ta gọi ông là "Ngurt không thổ mua chuộc", ông bị kẻ ứiù của cách mạng căm ghé; nhimg đuợc quân chúng nhân dân mến phục.
Nẳm 1789, ông đuợc đẳng cấp thứ ba ở quận mình bâu vào Hội nghị ba đảng cip. Trong Hội nghị ba đảng cáp, C l9| như ừong Quốc hội lập hiến sau nầy, ông luõn ỉuỡn đứng vê ịAìsl quần chúng nhãn dãn, đíu tranh chống lại vua, quý tộc vầ đại tư sản. Khi Quốc hội lập hiến tíiông qua Hiến pháp 1791 và nỉong đạo luật phản dâỉi chủ như đạo luật thuế tuyển cứ, dựa tíieo vộc đống
ihuế mà chia công dân làm hai loại ; công dân "tích cục" (những nguời cố tài sản, ruộng đất và đOng Ihuế trục thu) và công dân "tiêu cực" (những nguời không có tiên đóng ứiuế ưục thu trị giá tối thiểu bằng ba ngày cõng ở địa phương), chỉ có công dân "lích cực‘ mới có quyên bâu cử. ứng cử vài) Quốc hội và Hội đồng tíiị chính và được ứiam gia vào quân Vệ quốc, còn công dân "tiêu cực' ứù bị tước đoạt hết các quyên chính trị ưồn, Rôbexpie và những nghị sĩ phe tả dân chủ ưong Quốc hội lập hiến kiên quyết chOng lại những đạo luật ấy. Rồbexpie đa phẫn nộ nói ưong Quốc hội : "Ai cho các nguời quyền tuức đoạt quyên của nhân dán ?". Nhung vì các đại biểu phe tả dân chủ ưong Quốc hội lặp hiến chỉ là ứũểu số, nôn không ngăn cản đuọc Quốc hội ỉập hiến ứiông qua những đạo luật phản dân chủ ưên.
Macximiliêng đờ Rôbexpie còn tham gia tích cục vào nhữúg hoạt động chính trị trong xa hội như tham gia câu lạc bộ Giacôbanh (Jacobin) và phong trào quần chúng. Câu lạc bộ mang tên Giacôbanh, vì đóng trụ sở ưong thư viện của tu viện dòng Thánh Giãcốp (Jacob), tập hợp những nhà hoạt động chính ứị ùng hộ ưật tự mới (từ chế đO quân chủ lập hiến đến chế độ cộng hòa), lúc đầu bao gổm cả ba tíỉầnh phần đại, trung và tiểu tư sản. C ỉu lạc bộ nầy thảo ỉuận phân lớn các vấh đề đưa ra Quốc hội lập hiến. Vai ttò chính ữị của nó không ngừng tảng lẽn. Nhưng sau vụ chạy ưốn của Lui XVI, bị bắt lại ở Varen và bị đưa về giam giữ ở Pari (20-6-1791), cuộc ưanh luận chung quanh vấn đẽ sđ phận của nhà vua ở cãu lạc bộ GiacôbaDh đa đưa đến sự phân liệt : cánh hữu hay nỉiQng nguời đĩũ tư sản rời bỏ câu lạc bộ. lập ra một càu lạc bộ mới, đặt «v sở tại tu viện Phơiăng (Peuillants), nên gọi ỉầ phái Phơiăng, còn gọi lầ phái Lập hiển, còn cánh tả Giacỡbanh hay phái Dân chủ gồm hai nhóm : nhóm do Brítxô (Brissot) lanh đạo (sau này gọi là phái Girôngđanh) và nhóm do Rôbexpie lanh đạo, vẫn ò lại sinh hoạt trong câu lậc bộ Giacôbanh. Nhưng rồi nhốm Brítxô và
nhóm Rôbtíxpic lại xảy ra xung đột ngày càng quyết liệt vẻ các vấn đê Uiúc đẩy hay kìm ham tách mạng, xét xử Lui XVI và chì đạo chiến tranh..., nhớm Rôbexpie khai trừ Brítxô và các chiến hữu của ông ta ra khỏi câu lạc bộ Giacỡbanh. Từ đó, nhóm Rôbexpie gọi là phái (ỉiacôbanh, còn nhóm Brítxô gọi là phái Girôngđanh (Girondin) (vì nhiều người (rong nhóm này là nghi sĩ được bâu ở quận Girôngđơ, miên Tây nước Pháp).
Sau khi hoàn thành việc thông qua Hiến pháp 1791, Quốc hội lập hiến giải tán (30-9-1791), Quấc hội lập pháp được bâu ra, trôn cơ sở Hiến pháp 179! (tức là cừ tri bị hạn chế ưong số cône dần "tích cực"). Vì Quốc hội lập hiến đa quyết định đại biểu cO của mình khổng được Uiam gia Quốc hội lập pháp, nên trong Quốc hội lập pháp đa gạt bỏ được nhiêu đại biểu quý tộc và tăng lữ, nhưng đổng ứiời nỉiiêu đại biểu ndi liếng của đẳng cấp Uìứ ha ưong Quốc hội trước, ưong đó có cả Rôbexpie cũng không có mặt trong Quốc hội lập pháp. Tuy Rôbexpie không tham gia Quốc hội lập pháp, nhưng nhiều bạn bè của ông trong câu lạc bộ Giacôbanh có chân ưong Quốc hội lập pháp. Nhóm bạn bè của Rôbexpie ưong Quốc hội lập pháp lập thành phái cực tả trong Quốc hội, ngồi chỗ cao nhất ưong phòng họp, nên có tên là phái Núi
(Montagnard). Trong Quốc hội lập pháp, phái Phcriãng hay phái L4p hiến (đại diện cho giai cấp đại tư sản tài chính) chiếm đa số và ứiống ưị Quốc hội ưong giai đoạn đầu. Phái này chủ ưương Quân chủ lập hiến và đa không giải quyết được bất cứ vấn đề gì của cách mạng. Phái Girôngđanh, dại diện cho quyên lợi của tư sản thuơng nghiệp và công nghiệp miền Tây và Nam nuức Pháp và phần nào cho tư sản ruộng đất ở các tỉnh, nghiêng vê dấu tranh cho nền Cộng hòa. Phái này kêu gọi tiến hành chiến tranh để tăng cường địa vị kinh tế của Pháp ở châu Âu, đồng thời đành lạc hướng quần chúng nhân dân khỏi những vấn đồ chính ưị - xa hội trong nước, mà quan tâm đến cuộc chiến tranh vứi bên ngoài. Lui XVI lại càng mong muốn cucX' chiến tranh nổ ra giữa Pháp
và các nước phong kiến châu Áu, với hi vọng quân đội nước ngoài SÊ đò bẹp cách mạng Pháp. Lởi kèu gọi ưến hành chiến ưanh của phái Girôngđanh đuợc quần chúng nhân dân huởng ứng nhiệt liệt, vì hụ không biết việc luyẽn ưuyền chiến ữanh của phái Girôngđanh cổ lựi cho ưiéu đình. Tháng 3-1792, nhà vua Uiành lập nội các Girôngđanh và ngày 20-4-1792, nội các Girôngđanh đề nghị với Quốc hội và được Quốc hội thông qua, tuyên chiến với hoàng đ ể . Áo. Rổbexpie là người đầu tiên nghi ngờ chính sách phiêu luũ ^ chiến tranh này. Trong những bài diẽn văn của mình, ông đa phân tích về sự phân bố hiện có của các lực lượng chính ưị ở Pháp, gây chiến ưanii là bất lợi. ông vạch ưần những lời le thách ứìức hiếu chiến của phái Girôngđanh vê "chiến tranh giải phóng”, "xuất khẩu cách mạng" ... chỉ phục vụ quyền lợi của ưiêu đình và bọn nội phản. Đúng như Rổbexpie dự đoán, cuộc chiến ưanh chống Áo. sau đó chống cả Phổ, đa đưa đến cho Pháp những thất bại ở mặt ưận. Tìiất bại không phải vì binh lính Pháp thiếu dũng cảm và chịu đựng, mà do các sĩ quan chỉ huy, phân lớn là quý tộc, đẻu chống cách mạng và lạo thuận Igri cho quân địch. Sự liên lạc có tính chất phản bội giữa ừiêu đình Pháp với bộ tham mưu quân đội địch đa làm lộ bí mật các kế hoạch hành quân của quân đội Phâp. Quân đội Phổ - Áo đa tụ tập bên bờ sông Ranh, sắp tràn vào nước Pháp, ứieo sau là một đạo quân của bọn di cư. Ngày 11-7-1792, diiới áp lực của nhân dân, Quốc hội lập pháp phải tuyên bố "TỔ quốc lâm nguy", huy động tất cả đàn ông có thể câm vQ khí gia nhập quân đội, quăn Vệ quổc phăi ở tình ưạng sẫn sầng.
Chính Rôbexpie và những nguời dân chủ - cách mạng Giacôbanh đa đứng ra tổ chức lực lượng nhân dân chiến đấu. Tuy trước đây, họ chống lại việc tuyẽn chiến, nhưng nay trước hiểm họa thất bậi và cách mạng bị đe dụa, Rôbexpie và những nguởi Giacôbanh cách mạng đa kẽu gọi quần chúng nhân dân đứng lẽn cầm vQ khí. ở Pari, cQng như ở tất cả các quận írong toàn quốc, những đạo quân tinh nguyện điĩợc thành lập và tiến ra mặt ưận, bảo vệ Tổ quốc.
Sự phản bội của nhà vua và hoàng hậu đa lộ ro. Tư luửng bai bỏ nên quân chủ ngày càng tăng. Đêm 9, rạng 10-8-1792, quần chúng vQ ưang đa xông vào cung điện Tuylơri, ncri vua và gia đình ở. Sau hom hai giờ chiến đấu với quân đội bảo vệ vua, nhân dân đa chiến thắng, bắt vua và hoàng hậu vê giam tại nhà tù Tâmplơ.
Cuộc khởi nghĩa ngày 10-8-1792 do Cõng xã khới nghía lanh đạo. Công xa này gồin những ủy viên của các phân khu ở Pari tổ chức ra để chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa. Sau khi khởi nghía tháng lợi, Công xa vln duy ưì và đảm nhận vai ưò của một cơ quan quyền lục của nhân din. Nhiều người Giacôbanh cách mạng, ưong đó có Rôbexpie, đuợc chỉ định giữ các chức vụ khác nhau ưong Công xa. Duới áp lực của Công xa, nhiều biện pháp cách mạng đa đtrợc Quốc hội lập pháp ứiông qua, như tịch thu ruộng đất của bọn di cư, chia tíiành lô nhỏ để bán cho nông dân, giải quyết vấn đê thực phẩm cho nhân dân và cho quân đội, ửìiết lập tòa án đặc biệl để trừng trị những tội ác của bọn phản cách mạng... Tinh ưiần cấch mạng cùa quần chúng và của binh sĩ lên cao, quin đội cách mạng đa chặn đứng được quân Phổ ở ưậíi Vanmi (20-9-1792) và cứu
nguy cho cách mạng Pháp.
Từ' ngày 21-9-1792, Hội nghị Quốc uớc đuợc bầu theo lối phổ thông đầu phiếu, tíiay ứiế cho Quốc hội lập pháp. Trong Quốc uớc, phái Girôngđanh chiếm gần 200 ghế, làm ứiành cánh hữu ; phái Núi hay Giacôbanh có độ 100 đại biểu, làm thành cánh tả ; còn phái giữa, ưên danh nghĩa không ứiuộc phái Girôngđanh cang như Giacỗbanh. chiếm đại đa số (khoảng 400 đại biểu), là phái Đông bằng. Phái này sẵn sàng ngả vê bên nào mạnh hơn. Điều đáng lưu ý là nhăn dân Pari đa bỏ phiếu cho nhiéu ứng cử viên của phái Giacôbanh cách mạng như Rôbexpie, Đangtông, Mara... Trong Quốc uức, tíiời gian đâu, phái Girôìigđanh, đuợc phái Đông bằng ủng hộ, nám quyên thống trị. Phái GirOngđíuih chủ trương tôn ưọng nhong hình thức hợp pháp, vu cáo bộ ba Rõbexpie,
Đangtône và Mara muu đồ ưuết lập chế độ độc tài. Bằng những lí le cách mạng sắc bén, Rôbexpie đa kiên quyết chống lại sự vu khống và luận điểm "hợp pháp" của phái Girôngđanh. Trong vụ án xét xủ nhà vua, phái Girôngđanh tìm mọi càch bảo vệ nhà vua, nhung cong không ngàn cán được quyết định của Quốc ưức xử tử vua Lui XVI (21-1-1793), nẽn càng mẩl uy tín. Sau khi Lui XVI bị xử lử, Liên minh thứ nhấí chống Pháp được hình thành, gồm phần lớn các nước châu Ảu, do Anh đứng đầu. Phái Girôngđanh là phái chủ chiến, nhưng không có khả năng chỉ đạo cuộc chiến tranh chống lại liên minh phản cách mạng rộng lớn nhu UiẾ. Một số tướng lĩnh Girôngđanh, tiêu biểu là Đuymuriỗ (Dumouriez) se phản bội ỉại Tổ quốc, đâu hàng ,quân thù. Quần chúng dân nghèo ứiành ưự bất mán, nổi lên đấu ưanh quyết liệt. Những nguời này được mệnh danh là phài "Hóa dại" do linh mục Giắc Ru (lacques Roux) lănh đạo. Cuộc đấu ưanh này cuối cùng đa giành được ưiấng lợi. Trong bước gian nguy của cách mạng, phái Núi (tức phái Giacôbanh) được phầi Đổng bằng ủng hộ, đa ứiúc đẩy Quốc ước đé xuất những biện pháp cứu quốc đặc biệt, ưong đó có việc ưiành lập ử y ban cứu quốc để kiểm soát và xúc tiến công việc của ủ y ban chấp chính và lổ chức một hệ thống các đặc phái viẽn của các đạo quân, có quyên hành rất iớn, kể cả quyén bất giam các tướng lĩnh.
Phái Girôngđanh chống đối lại những biện pháp cứu quốc đặc biệt trÊn, họ không ngứt hô hoán lẽn rằng đó là chế độ độc tài. Họ lập ra một ủ y ban mười hai người gổm toàn nguời của phái Girõngdanh để diêu ữa những hoạt động của Công xã cách mạng Pari (là thành ưì cùa phái Núi). Họ đưa Mara "người bạn dân" ra tòa án xét xử, nhưng bị thất bại. Họ bắt giam Êbe (Hébert), một lanh tụ của phái Giacôbanh và là ủy viẽn của Hội đổng công xa, và một số lanh tụ khác cúa quần chúng.
Ngày 25-5-1793, khi Còng xa cử nguừi đến Quốc mVc đòi irả lại Êbe, thì Ixna, mội lanh tụ Girôngđanh đang chủ tụa Quốc ưt5fC, đa ưả lởi một cách khiêu khích : "Nếu bầng những cuộc nổi dậy luôn nảy sinh, các anh động đến đại biểu của Quốc ước, thì nhân danh toàn nước Plìáp, tối tuyên bố với càc anh rằng Hari se bị liêu diệt và rổi đây người ta sẽ tìm trên bờ sồng Sen xem Pari đa từng tồn tại hay không ?". L(>i đe dọa tiêu diệl thủ đổ cách mạng của Ixna là một thách ứiức lớn đối với quần chiíng cách mạng.
Ngày 26-5-1793, tại câu lạc bộ Giacôbanh, Rôbexpie kêu gụi nhân dân đứng lên khởi nghĩa. Ngày 29-5, ủ y ban khởi nghĩa đuợc thành lập. Ngày 31-5, các đường phố Pari đa tràn ngâp những nguời khổã nghĩa cớ VQ ưang. Ngày hôm đó, những nguời khởi nghĩa đa buộc Quốc uức phải giâi tán ủ y ban mười hai người. Cuộc đấu ưanh văn tiếp tục. Ngày 2-6, hàng vạn người ưong nội thành và từ vùng ngoại ô kéo tới bao vây Quốc uớc. Mội phái đoàn cùa nhân dân khởi nghĩa do Ảngriô (Henriot), một ngm>i Giacôbanh cánh tả, cầm đầu, kéo vào Quốc uớc. đòi bất lập tức các lanh tụ Girôngđanh. Quốc ước bắt buộc phải bát giam 29 đại biểu và hai bộ trưởng Girôngđanh. Cuộc khởi nghĩa ngày 31-5 và 2-Ố-1793 đa chấm dứt giai đoạn tìiống ƯỊ của phái Girôngđanh và bắt đâu giai đoạn chuyên chính Giacôbanh dãn chủ và cách mạng.
Phái Giacôbanh, đứng đầu là Rôbexpie, nắm chính quyên, đa tiến hành nhiồu chính sách cách mạng như thông qua Hiến pháp 1793, một hiến pháp tiến bộ nhất ưong lịch sử cận đại và thực hiện chính sách khủng bố (xử tử cụu hoàng hậu Mari Ángtoanét ngày 16-10-1793, thông qua đạo luật về những nguừi tình nghi, ban hành luật giá tối đa và mức lương tối đa).
Hiến pháp 1793 không thủ tiêu chế độ tư hOu vẻ fư liệu sản xuất, coi quyén tư hQu là "tất nhiẽn và bít khả xãm phạm của con người”. Rôbexpie đa từng nói : "Hỡi những tâm hồn nhơ bán !
Các ngirơi chỉ thích vàng, ta không hê muốn đụng chạm đến của cải của các ngươi !”. Nhưng ưong khi xây dựng bản Hiến pháp 1793. Rỡbexpie cũng đa đồĩ hạn chế quyên lư hữu để không thé "làm tổn hại đến an ninh, đến đời sống, đến tài sản của đống bào". Ông cQng nói : "Xa hội phẳi lo cho đời sống cùa tất cả các thành viẽn củí mình". Nhưng nhà cách mạng tư sản Rôbexpie không vượt qua đưrc những lởi kêu gọi mư hổ về việc hạn chế quyền tư