CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT ITALIA

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 68)

21 . GARIBANĐI - ”NGƯỜI ANH HÙNC Áo Đỏ" VÀ CÓNG CUỘC THốNG NHẤT ỈTALIA /. Thời niên thiếu của Garibandì

Giudép Garibanđi (Giuscppe Oaribaldi) (1807 - 1882) sinh ra ưong một gia đình mấy đừi làm nchê hàng hải ở Nixa (Nice), một thị trấn cổ, thanh bình và xinh đẹp miên Bấc nuức Kalia (khi đó, Nixơ chua Uiuộc về nuức Pháp, mà thuộc về vương quốc Piêmôntê). Bố mẹ Garibãnđi thường xuyên gặp khó khản, vì gia đình đông con (bốn trai, một gái). Họ không muốn Garibanđi (iếp lục nghề Uìủy thủ, mà muốn cậu trở thành mục sư, luật sư hay thày thuốc, nhung không đủ khả nãne tài chính cho cậu đi học xa. Ông bà chỉ có thể nhờ một neuửi bà con xa «hường xuyên trú chân nhà dạy dỗ đứa bé. Người thày bấi đấc dĩ này dạy cậu tiếng La tinh và thân học. Nhimg những mõn hục này không gây hứng thií cho cậu, cậu chỉ thích ra bai biển nhìn sóng vỗ, bát cua, nhặt vỏ Ốc và bơi lội. Sau này, Garibanđi viết lại trong nhật kí ; "Tôi cQng không nhớ biết bơi từ bao giờ. Hình như tối sinh ra đa là. loài luững thẽ, tổi có thể sống duới nước và trẽn cạn như nhau"... Cậu thường chăm chú theo doi các vì sao, khám phá ra các phương hướng.

Chính nhờ lài bơi lội và lòng dũng cảm, ngay từ khi 10 tuổi, cậu đa cứu (luực một người đàn bà bị chết đuối. Chị la ng6i giặt ầo trên cầu ván một chiếc (huyén, vO» ý truợt chân nga xuống nuức, chới với rỏi chìm nghỉm. Garibanđi đang ch(Ti đùa với bạn bò Irên bai biển, nhìn thấy, khững hồ do dự. vội nhảy xuống nuớc, cứu chị ta, truức con mất thán phục của mọi người.

Garibanđi có ông ưiày thứ hai ảnh hiriVng đến cuộc đồi của cậu nhiồu hơn, đó là ông Arêna. Ong là một sĩ quan hải quân giải

ngũ. đa dạy cho cậu inỏn .sơ hcx;. liếng mẹ đỏ (ngôn ngữ Itaiia) và lịch sử Rổnia cổ đại. Trong cuốn Hồi kí. Garibanđi đa viết : "Nihững điều ít ỏi iná tôi biết được lầ nhở ở ỏng hếl. Nhưng đặc biội là ông dạy tiếng mẹ đẻ cho tỏi và thường đọc những ưang lịch sử Rõma clio {ổi nghe. Công (m ấy, tôi khổng bao giờ quên. Tiếng Italia và lịch sử Rôiĩia đa giúp tối nên người". Ngoài ra (iíuribanđi còn mội ông thày thú ba, đa dậy cho cậu tiếng Anh, niột thứ ngôn ngữ quốc (ế, ciúp cho cậu mở rộng quan hệ giao lưui vói bạn bò ưên bư(‘ỹc đưímg phiẽu lưu của minh đi khắp bốn hiếb năm châu.

Từ năm muời ba tuổi, Garibanđi bắt đầu thực hiện chuyến đi

bicin đ ầ u liê n c ủ a m in h với tư c á c h là mội th ủ y th ủ ỈIỌC v iệ c ưên com thuyền Cồxtanđa, ba buồm, của bạn bố cậu. Cậu làm tất cả các việc trên thuyên như rửa boong, ưèo lên cột mác buồm, vá buổm, cầm lái... Những khi nhàn rỗi. cậu thường tìm những sách ví hàng hải, Ihiên văn để học ứiêm. Và cậu đa leo dần lên đến chuíc thuyỗn trưởng. Lòng can đảm của cậu cũng được thử ứiách nhiiẻu lần ưong những nănì làm nghê thủy thủ này. Trôn biển cả hỏh đó, bọn cướp biển mặc sức hoành hành. Chúng tấn cồng các tàu thuyền qua lại, cướp lất cả những gì cớ ưiể cướp được, tàn sát những thủy thủ và hành khách trên tàu. Trong một ưận chiến đáui giáp mặc với bọn cướp, cậu thanh niên Garibanđi vứi tài bắn chímh xác của mình, đa bán hạ tên tưứng cướp, Ịdúến bọn cướp ptiầú Uiáo chạy. Sau này, Garibanđi khi kể lại câu chuyện đó, đa nổi : "Qua lân chiến đấu dữ dội mộ{ mất mộí còn ấy, tôi không cồni biết gì là sợ hai nữa".

1825', Garibanđi lần đầu tiên đến Rổma, khi đó cậu 18 tuỔH. Hai bố con cập thuyỗn vào một hải cảng gần Rôma, rồi vì mộn chuyện rắc rối gì đó, phải lên Rôma mới giải quyết đuợc. Thàinh phố Rôma huy hoàng, tráng lệ cùa đế quốc Rôma hùng cưOtng thời cổ đại hiện ra trước mắt chàng thanh niên đây mơ

mộng. Trải qua mười inấy thố ki, thành phố đa bị húy hoại nhiổu vì thiẽn tai và chiến tranh, nhưne vẫn là một Ihành píirt cổ kính V<1Ì hiết bao di lích lịch sử. Chàng Ihanh niên (iarihanđi 1Ì1Ơ mộng đa nghĩ tới mội ngày nào đớ, Rỡma se (rở Ihành thủ đồ cúa nmVt Italia thống nhất.

2. Caribanđi - "Ngỉfíyi anh hùng của hai lục Jịa"

Nảm 1833, Garibanđi Iham gia tổ chức "Nước l!alia tré" do Madini (Mazzini) lanh đạo. Đây ỉầ một t<5 chức cách mạng chủ ưưiTng dùng bạo lực để giành chính quyẻn và ứiành lặp nirức Cộng hòa Italia thống nhất. Năm 1834, ông Iham dự ám mưu đột kích xuởng công binh đóng tằu ở Giênỏva, nhưng thất bại và hị kết án tử hình vắng mặt. ồng chạy trốn sang Nam Mĩ. Đầu tiên õnị! đến Braxin, ứiam gia vào cuộc khởi nghĩa chống vua Pic n. Sau đó. ông sang Uruguay, sống tại thủ đồ Môntốviđêô, nơi có nhiều kiồu dân Italia sinh sống. Khi chính phủ Achentina mang quân sang xâm lược Uruguay, Garibanđi tổ chức mộl đoàn quán linh neuyện gỏm toàn kiêu dân Italia, cùng với nhân dân Uruguay, chiến đấu bảo vệ thủ đổ Mỏntêviđôô. Một ứiương nhân Italia đa hiến cho anh em đoàn quân tình nguyện nhiêu áo sơ mi nhuộm đỏ, Từ đó, đoàn quân này mang tên "đoàn quân ảo đỏ". Họ là neuởi các xứ Piẽmôntê, NapAli, Tôxcana..., lần đầu tiên đoàn kết với nhau dưrii danh nghĩa là người "Italia" chống kẻ thù chung. Họ giưnmỄ cao ỉá cờ mằu đen * màu tang tóc (để biểu lộ việc đé tang Tổ quốc Italỉa duới ách Uiống uị ngoại bang), giữa là một ngọn núi lửa (tuựng trung cho sự nổi dậy cùa quân chúng cách mạng). Họ thinVng hát bằi Mácxăye (bằi ca của Cách mạng Pháp) khi hầnh (ỊUãn. Nhân dân Uruguay hết sức ngợi khen tinh thân chiến đấu anh dQng tuyệt vời của đoàn quân "áo đỏ". Garibanđẳ còn tổ chúc một hạm đội của đoần quân tình nguyộn Italia để đumtg dầu với hạm đội của Achentina. ông đa ké lại một trận thủy chiến như sau ; "Hạm

đội của Achcntina gỏiti brtn chicc (àu 24 kiìắu đại bác. Hạm dội của tổi chi có tảm kliẩu hê hơn. Nhưng lối biếc tinh thần chiến đấu của binJi sĩ của lôi. Khi vừa láiu sú nu thì chúng íỏi dàn hàng ngane. Cu(X’ chiến dấu sáp sửa bẩi đầu. Trèn các nót nhà và trên ban cône các nhá ở thú đồ Môntê.viđcô, người đứng xem chật ních. Trên CỘI b u ồ m c ú a c á c tà u n in ĩc n e o à i d ậ u c á n g , cQ ng c ó n g ư ờ i

Ico lôn ngóng chừ. 'Icn chỉ huy hạm dội Achcntina khồniì dám nghênh chiến, ra lộnh rúi lui. Chúng lôi trở vổ cập bến cảng thủ đô giữa cảnh ,đ()n ru(ýc nhộn nhịp và tiếng reo hò, hoan hồ ầm ĩ của ĩihân dân Ihủ <1A". Những tin tức chiến Ihắng của Garibanđi và đội quân "áo dỏ" của Ong đa v a n g dội vé đất nuớc Italia. Khi nghe tin cuộc chiốn tranh chống Áo của nhân dãn Itaiia bùng nổ, Garibandi guay >r(T về n^ay Tổ quík'. Ngày 21-6-1848, ông cập bẽn Ni xơ và clm.rc đón tiếp nồng nhiệt với liếng hô "người aiứi hùng của hai lục địa".

3. Cuộc đấu tranh giành độc lập và ihống nhất ỉtaỉia

Nàm 1848, phong ưào cách mạng bùng nổ cỷ nhiều thành phố Italia ahư Palécmồ (trên đảo Sixilia), Milanồ (Ihủ đô xứ Lômbácđia), ROma (thú đổ của quổc gia (íiáo hoàng).,, ở Rôma, Giáo hoàng phải chạy trôn. Madini, lanh tụ tổ chức "Nuức Italia ưẻ", thành lập nưức Cộng hòa Rữma (Iháng 2-1849), Garibanđi nhận nhiệm vụ chỉ huy nhửng chiến sĩ bảo vộ nư(TC Cộng hòa này. Quân đội Pháp sang giúp (ìiáo hoàng, đàn áp cuộc khởi nghĩa, chiếm lại ROma và liẻu (Jiệi nuớc Cộng hòa Rôma. Garibanđi phải lưu lạc nhiéu mri và cuối cùng dừng lại đảo Caprêra trên biển Địa Trung Hải, inua mộl mảnh đất làm nơi ưú ngụ.

'ĩháng 4-1859, chiến tranh nổ ra giữa Áo và liôn minh Pháp - Piômổntổ. Thủ tmmg Piẽmỡntẽ là Cavua đê nghị Garibanđi tổ chức một (ỉội quân lình nguyện. Hàng đoàn người tình nguyện từ khắp mọi mi('n trôn bán đảo Italia đă ghi tCn. Cavua phong cho ông

làm t r u n g tướng, ông được ủy n h i ệ m chỉ huy một binh đ o à n gồm 3.000 người, toàn là quân tình nguyện. Đoàn quân của ông mang tên "Xạ thủ núi Anpơ". Viên Bộ truởng bộ Chiến tranh gây nhiều trở ngại. Y từ chối ki quyết nghị cử những viên sĩ quan do Garibanđi lựa chọn. Đoàn quân của ông thiếu cả xe ngụa, đại bác, đạn dược. Nhưng với ý chí chiến đấu dOng cảm của quân đội và tài chỉ huy của Garibanđi, quân của ông đă giải phóng một loạt thành phố ở Lômbácđia. Hoàng đế Pháp Napôlêông III nhận thấy cuộc chiến tranh chống Áo đã mang tính chất cách mạng, nẻn lo sợ. Y bí mật gặp gỡ hoàng đế Áo, kí hòa uức riêng rẻ để chấm dứt chiến tranh (tháng 7-1859). Piẽmôntê được sáp nhập Lồmbácđia, Áo vẫn giữ Vênêxia, các quốc gia ở miền Trung và Nam Italia vẫn giơ tình trạng cũ. Garibanđi bỏ đi phiêu bạt các nơi, cuối cùng lại trở vể sống ở đảo Caprêra.

Tháng 4-1860, khởi nghĩa bùng nổ ở Palecmô và nhiều vùng khác trên đảo Xixilia. Garibanđi tập hợp một đội quân tình nguyện mặc áo đỏ, gồm 1.085 nguời, đa số là người luu vong Xixilia, đuợc mệnh danh ià "Đội quân một nghìn", tiếp viện cho quân khởi nghĩa. Garíbanđi dẫn quân rời Giênôva một cách bí mật trèn hai chiếc tàu chạy bằng hơi nuức. Ngày 11-5-1860, "đội quân một nghìn" đổ bộ lên Mácxala, một cảng nhỏ ở phía tây đảo Xixi]ia, đuợc nhân dân đón tiếp nồng nhiệt. Chỉ vài ngày sau, đoàn quân tình nguyện đa tăng lên 5.000 người. Ngày 15-5, đạo quân của Garibanđi vurợt qua một vùng núi, tiến lên phía bắc, đến thành phố Calataphimi, gặp quân của vua Napôli. Trong cuốn H6i kí của mình, Garibanđi đã viết : "Calataphimi ! Ta là người đa trải qua trăm trận ; khi ta sắp chết, vẫn nghĩ đến ngươi với mội nụ cười hanh diện, vì ta không thấy một trận chiến đấu nào oanh liệt hom. Quán đội "Một nghìn" là nhửng nguời thật sự bảo vệ nhân dãn, họ đă khinh thường cái chết, tấn cổng một cách anh dong để chiếm từng vị trí của binh lính đánh thuẽ. Chúng lấp lánh những bộ quân

phục sặc sOr vá nhữnc ngii vui, nhưny đa phải trốn chựy. Làm sao

ta DÍ th ê q u ê n đ m rc đ átn ncm ri irc lu ổ i. vì s ợ ta bị ihm Tna, nên

đa t|uây quán xung quanh la, ngmVi nọ sál người kia, lập thành một bức tưirng khỗne tài nào vm.n qua đưcrc". Tiếp sau chiến thắne Calataphimi, nhân dân loàn đảo Xixilia nổi dậy, thành lập các đơn vị vũ (ranii kiỉắp myi và gia nhập quàn "Một nghìn". Ngày 27-5, Garibanđi chiếm Paiécmô (thủ phủ của Xixilia) và không bao lâu, toàn đảo được giải phóng.

Ngày 20-8-1860, đạo quân của Garibanđi gồm 16.000 niĩưcVi vượt qua eo biổn Mexina. ngăn cách đảo Xixilia và bán đảo ítalia, đổ bộ lên hải Lảna Calabra ờ miổn Nam Italia. Nhân dân đỏn rước nồng nhiệt. Quân đội nhà vua hỗ gặp quân "Một nghìn" là hô to : "Garibanđi muôn nãni !" và chạy sang phía quân cách mạng. Đạo quân 150.000 ngưìri của nhà vua bị đánh tan. Ngày 7-9, Garibanđi tiến quàn vào thii đô Napốli. Triồu đình Buốcbỗng thống trị

vmms quốc Napổli bỏ chạy. Ba Iháng sau, toàn bộ niiẻn Nam Italia đutrc eiải phóne. Chính quyổn dân chủ cách mạng do (ìarỉbanđỉ đứni! dầu, đinTc ihành lập CT miền Nam Ualia.

'rhú (inVriiĩ Pièmônlê là Cavua yêu cầu Napôli cõng Iiliận quyên tực của vua Piẽmôntê là vua của mình. Trưức giờ phút quyết định đó, Cìaribanđi da thiếu sáng suốt và kiên quyết, chấp nhận yêu sách đó và đổ cho quân đội Piêmồntê đến chiếm đóng Napổli. Khi vua Piômỏnté là Vi(tôrẽ Hmanucli II long trọng tiến vào Napồli (6-11-1860), (ìaribanđi cưữi ngựa đi bên cạnh vua và hô to : "íXrc vua muOn năm !”. Cuối nãm 1860, một cuộc "ưưng cầu ý dãn" đuực tổ chức ở Nam [lalia để h(.rp pháp hóa việc Ihổn tính này. Sau đổ, những sác lệnh do Garibanđi ban bố trong thởi ki chính quyổn dân chủ cách mạng bị bai bỏ, quân tình nguyện của Cìaribanđi bị giải tán, Cíaribanđi trở vô sống đảo Caprèra như người bị đi đầy.

ITiáng 3-1861, Quốc hội đut.yc íriệu tập ở Tôrinô (thủ đò cùa vuơng quốc Pièmồntẽ), tuyên bố (hành lập vương quốc lialia do Vittôrê Hmanuêli II làm vua. Nhưng viKxng quốc Itaỉia chưa thớng nhấl được toàn bán đảo, Vẽnêxia còn ưonsĩ lay Áo và Rôma (huộc về Giáo hoàng, đunTc quăn đội Pháp bảo vệ. Năm.. 1862, Garibanđi đâ mở cuộc hành quân vào giải phéng Rôma, nHumg bị quán dội của vuưng quốc Ilalia cản lại. Quân đội hai bên xung đột với nhau, Garibanđi bị Ihưontig nặng, phải rút lui.

Nàm 1866, chính phủ vuơng quốc Italia liên minh với Phổ đánh Áo (Phổ hứa se giao Vênêxia cho Italia, sau khi đánh bại Áo). Một lân nữa, chính phủ Italia lại câu cứu đến tài quân sự và lòng hăng hắi cách mạng cửa Garibanđi. Trong khi, quân đội của vưưng quốc Italia bị thua quân Áo cả trên bộ và ưên biển, ư»ì quân tình nguyện của Garibanđi đâ đánh thắng quân đội Áo nhiều trận

vùng Tirôn. Tháitg 7-1866, quân Phổ thắng quân Áo trong trận quyết định Xađôva, Chính phủ Áo phải kí hiệp định đình chiến, trong đó có điều khoản từ bỏ Vênêxia. Tỉnh này được sáp nhập

vào Vuơng quốc ĩtalia.

Garibanđi - con người đấu tranh không mệl mỏi cho sự thống nhát toần vẹn itaiia, tháng 10-1867, iại dẫn đâu một đội quân tình nguyện, kéo vào lanh thổ của Giáo hoàng, ông đa đánh bại quân đội của Giáo hoàng do Pháp lổ chức. Nhưng Napồlêông III cử đội quân viẽn chinh sang giúp Giáo hoàng và đánh bại quân đội ciia Garibanđi ở cạnh làng Mentana (3-11-1867). Sự thất bại tu a ông là do quân đội của vuimg quếc ỉtalia không hành động gì cả. Chính phủ vuơng quốc Italia lại bắt ồng đầy ra đảo Caprêra. Viẽn tư lộnh quân đội Pháp ở Rôma tuyên bố ; "Tliay mặt cíiính phủ Pháp, tôi luyên bố : italia không thể tiến vào Rôma đuực, khỏng bao giờ ! Nếu Italia tiến vào Ròma sẽ vấp phâi Pháp".

"Năm 1870, lợi dụng sự sụp đổ của đế chế II của Napôlêông 111 trong chiến tranh Pháp - Phổ, ngày 20-9-1870, quân đội Halia liến

vào Rftina. Cuộc irưng cầu ý tiăn sáp nhập Rỏma và Vỗnêxia vào vmrĩiiỉ quốc ỉtalia được (iốn hành. Thủ dỏ tú a vinmg quốc Ilalia điA.TC chuyển từ Tỏrinó vc Rôma. Ọuyén lực cúa Giáo hoàn^ chỉ còn (rong khu phrt Vatican. Cổng CU(X’ ihốTiiỉ nhấí Italia đa hoàn thánh, trung đố phần đóns góp quan irọng nhấ( lầ của Garibanđi và đạo quân tình nguyện "áo đỏ" của ông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi chiến (ranh Pháp - Phố nổ ra, <ìaribandi đa sang Pháp chiến dấu bên cạnh những ngưíĩi Cộng hờa Pháp chốnẹ iại quân Phổ. Ông đa tổ chức một đội quân tình nguyện nhiêu lân ngăn chặn được cuộc tiến cồns của quân Phổ. Khi chính phủ Cộng hòa Phàp đo Chie đứng ưầu, đáu hàng ninỶc Phổ, ỏna đa d(>i Pháp và trở vê sốne những ngày cuối cũng ử thái ấp Caprêra của mình và viết cuốn Hỏi ki ki? lại cuộc đíVi của ône cho thế hệ mai sau.

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 68)