CUỘC CÁCH MẠNG NGÀY 4-9-

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 110)

Nsày 2-9-1870, hoàng đ ế“Pháp Napổlêông III kéo cờ trắng đầu hàng quân Phổ ở Xơđăne. Chính phủ đế chế Pháp hết sức hưng bít, nhưng tin thất ứiỏ Xơđãng đa ian truyền một cách khủng khiếp đến thủ đố Pari. Tối ngày 3-9, hàng đoàn người kéo qua đại lộ Môngmác đến Quảng trường, hô khẩu hiệu ; "Đánh đổ Đế ch í !", "Phế ưuất Napôlêông !”, "Nước Pháp muôn năm !". Cảnh sál VQ ưang của chính phủ Đế chế ra tay đàn áp, song không một lực ỉuợng.phân động nào có.thể cản nổi dòng người đang bừng bừng khí thế cách mạng.

Ngày 4-9-1870 là ngày hội ỉớn của nhân dân iao (íộng Pari. Những đoàn nguời ữàn ra đường phố ; họ bắc thang, lẵy rìu phá nhửng tấm bâng ve ỉòe loẹt ohững con phirợng hoàng và íxhiQíng phù hiệu tuựng trung cho Đế chế. Ảnh và tượng bán thâíi của Napôlêông III bị quẳng xuống đất. Đa số lính và cảnh sit của Đế chế, ngày hôm qua còn ỉà công cụ đàn áp của chính phá Đế chế, hôm nay đa hòa vào khối quần chúng cách mạng. QuâB vệ quốc Pari tràn vào điện Buốcbông và tuyên bố nền Cộng hòa. Mọi nguời ngây ngất, hâu như choáng váng trước một hạnh phúc đến quá nhanh ; người ta huớng vê một tương lai đầy hứa hẹn.

Chính phủ Vệ quốc do tướng Tờrôsuy (Trochu) đứng đầu được thầnh lập.

32 - CHÍNH PHỦ v ệ Qưốc LỘ NGUYÊN HÌNH LÀ "CHÍNH PHÙ PHẢN QUốC"

Sau trận Xơđăng, quân Đúc tiến về Pari, ngày 17-9-1870 vây chặt thủ đố Phấp. Truức nguy cơ xâm lược và sự tàn Sít da man

của quân Đức, phong trào yêu nước đa bùng lên ưong cl(')ng đảo quần chúng nhân dân Pháp. Đáng lỗ chínl) phủ v ẹ quốc phái Iriệl để vân động nhân dân quyết sống mái vtTi giặc, thì giai cẩp tư sản Pháp lại đặt quyén lợi giai yấp lên trèn quyẻn lợi dân tộc. Chúng sợ nhân dân Pháp đánh tháne quân Đức, sC quay súng chống lại nhửng kẻ b()c lột họ, nên chúng tìm cách phá hoại cuộc kỉiáng chiến.

Chính phú Vộ quốc hâu như gồm toàn những kẻ lư sản hiểm độc, ũ ùện, luôn lừa dối nhân dân. Tờrôsuy, 'niQ tướng kiẻm Bộ ưưởng Quốc phóng, bc ngoài tuyên bố "se không bao giờ đầu hàng" vá "đa có kế hoạch bảo vệ Pari, một kế hoạch "bí mật" để cứu van Pari"... Song thực tế hắn đă bán nước. Nhân dân Pari đa nổi dậy "đả đảo" Tờrỡsuy và buộc hắn phải từ chức. Hợp lác chặt chc với Tờrôsuy trong việc phản bội Tổ quốc là Giuyn Phavrơ (Jules Fivre), Bộ trưởng Ngoại giao. Hắn là hạng người "cấp tiến" cửa miệoa. Trong thời Đế chế, hấn thuờng đọc những bài diễn văn "phản đối" Đế chế, thực chất lại bự đỡ những chính sách phản động củi E>ế chế II. Khi làm Bộ iruởng Ngoại giao cùa chính phủ Vệ quốc Phavrư thê sống thề chết "không nhường một tấc đất của Tổ quốc" cho quân Đức. Nhưng hấn lại đa đến gặp Bixmác ở Vécxai để xin kí "hòa uức" và phái Chie (Thiers) chạy vạy khắp châu Àu cầu xin đầu hàng. COng như Tởrôsuy, sau cuộc phản bội ưắng trọn này. Phavrơ đá bị gạt ra ngoài VQ đài chính ưị, UTIỚC sự lên ái và âp lực của quần chúng nhân dân Pari. Ngoài ra còn Chie, têi "Quỷ lùn quái dị” (lời của Các Mác). Giuyn Ximông, kẻ hám darh vọng idhỏng kém gì hám vàng, Giuyn Pheri, kẻ vô tài, vô hạnh Clêmang Tôma, Vinoa, những kẻ coi mạng ngựời nghèo như sâu bọ... ỉ.o bán nước, hại dân ấy đa giành lẩy nhiệm vụ "quốc pỉòng" và "bảo vệ Pari" !

N gíy 28-1-1871, chính phủ Vệ quốc kí Hiệp định đình chiến với Chírti phù Vumig quốc Phổ. 'ĩheo đòi hỏi của Bìxmác, ữong thời giai đình chiến (ba tàầri), nước Pháp phải bâu ra một Quốc

hội để thông qua hòa mýụ với Phổ. Phổ không thua nhận chính phủ Vệ quốc, mà muốn được danh nghĩa kí kếl với một chính quyên đo Quốc hội bầu ra, thì hòa ước có giá Irị hơn. Cuộc bầu cử tiến hành ngày 8-2-1871. Đại đa số người trúng cử Quốc hội lầ địa chủ, tăng lữ và tư sản phái hữu (trong số 750 đại biểu Quốc hội có đến 450 tên bảo hoàng).

Quốc hội họp Boócđô ngày 12-2-1871 thành lập chính phủ mới, sau đó chuyển vê Vécxai, đo Ađônphơ Chie (Adolphe Thiers) đứng đầu. A. Chie (1797 - 1877) nguyên là một luật sư, kí giả và sử gia. Trong cuộc cách mạng 1830, hắn đă trở thành tên phản động khét tiếng, đă từng đàn áp cuộc khởi nghĩa của công nhân. Sau cách mang 4-9-1870, Chie có ảnh hưởng lớn tới chính sách của Chính phủ Vệ quốc. Hắn là một nguời giảo quyệt, tàn nhẫn, tham lam, không từ một thủ đoạn nào để nắm quyền [ực, đồng thời là kê tử ưiù của cách mạng, của giai cấp công nhân. Ngày 26-2-1871, Chie đứng đầu Chíoh phủ Pháp, kí Hiệp ước sơ bộ Vécxai với chính phủ vưcmg quốc Phổ. Ngày 1-3-1871, Quốc hội thông qua Hiệp định đình chiến, phê chuẩn Hiệp uớc sơ bộ Vécxai, nhận những điều kiện hòa bình nhục nhâ, đi lới kí hòa uức Phranphuốc (10-5-1871), trong đó có những điêu khoản như : Pháp phải ữả ichoẵn bồi ứiuờng chiến tranh 5 tì phorăng, phải nhuờng tinh Andát và một phần tính Loren cho Đúc, một số pháo đài ở Pari bị quân Đức chiếm đóng. Tliật là ô nhục, song bọn cầm đầu Chính phủ hí hửng vì được rảnh tay chuẩn bị tuức VQ ỉđú cùa Vệ quốc quân và tiêu diệt cách m^ng.

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)