CỦA MÌNH TRÊN NHỮNG THÀNH QUẢ CỦA
CÁCH MẠNG Tư SẢN PHÁP
Napôlêông Bõnapác (Napoléon Bonaparte, 1769 - 1821) sinh ngày 15-8-1769 tại đảo Coócxơ (Corse), sau khi đảo này TdỊ sáp nhập vào nuớc Pháp có ba ưiáng. Cha ông là một luật sư, ứiuộc tầng lớp quý tộc nghèo, có xu hướng tíiân Pháp, nên quyết định cho ông sang học tại Pháp, ô ng là người nhỏ nhắn, ưầm mặc, vụng vê, nói tiếng Pháp kém, có pha giọng Coớcxơ, nên ữiuừng bị bạn bè chế giễu, nhưng học rất giỏi. Năm lẽn 10 tuổi (1779), Bônapác học tại ưuờng Quần sự ở ửiành phố nhỏ Briênnơ. Nàm 15 tuổi (1784), ông được cử vào học Học viện quân sự Pari, chuyên nghiên cứu vè pháo binh, ông đa đạt đuợc những ưiành tích xuất sác, nhất là vê lĩnh vực toàn học và sử học. Khi đó, ông đa viết một tác phẩm quần sự vê khoa học vận chuyển của đuừng đạn. Thẳng 9-1785, ông tốt nghiệp với cấp bậc Thiếu úy pháo binh.
Khi Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) bùng nổ, Bônapác tuyôn bố ủng bộ chính phủ cách mạng. Thảng 9-1793, viên đại ứy pháo binh trẻ tuổi NapôlỄông Bônapác tham gia trận đánh giải phóng hải cảng Ttilông (Toulon) ở miền Nam nuức Pháp đang bị quân Anh chiếm đóng, ồng đa bố ưí pháo binh, bắn rất chuẩn xác, giải phóng Tulông. ồng được Rôbexpie khen nggri và Hội nghị Quốc ước (tức Quốc hội) phong hàm Chuẩn tuớng, lúc đổ mới 24 tuổi.
Sau cuộc chính biến Técraiđo (27-7-1794), phái Giacôbanh bị lật đổ, Bônapác bị coi là nguừi cùng phe cánh với Rôbexpie, nôn bị bắt ngày 9-8-1794, nhưng hai tuần sau được ưiả. Ngày 5-10-1795, bọn bảo hoàng nổi loạn âm mưu cướp chính quyẽn ở Pari, Bỗnapầc
đuợc gian nhiệm vụ trấn áp b<)n chúng, ông được tín nhiệm và đuực phong hàm Thiếu tướng ngày 16-10-1795.
Mùa xuân năm 1796, Bônapác được giao chỉ huy mặi ưận Italia chống quân Áo. Với số quân í( hơn, lại ừang bị kém, nhưng ông đa đánh bại quãn Áo đông h(m và nổi tiếng hùng mạnh nhất châu Ảu, nhở oó khả năng tổ chức cao, tài lanh đạo quân sự xuất sắc. Truớc khi kéo quân vào Itaiia, Bônapắc đa động viên binh, sĩ : "Hỡi binh sĩ ! các nguoi đang thiếu ăn, thiếu mặc. Ta sáp đưa các ngươi đến vùng đồng bằng phì nhiêu nhất ứiế giới", ông cũng tuyên bố một cách dối ưá với nhân dân Italia lầ quân đội Pháp đến Italia là để giải phóng nhân dân Italia khỏi ách tíiống tìi của Áo. Năm 1797, chính phủ Áo buộc phải kí hòa ước Cămpô-Phoócraiô (Campo-Formio) với Pháp, làm tan ra Liện minh phong kiến chống Pháp lản ưiứ nhất của các nước châu Âu.
Năm 1798, chính phủ Đốc chính Pháp nghe theo kế hoạch của Bônapàc mở mặt trận Ai Cập - Xyri, đe dọa đuờng đi Ấn E)ộ của Anh. Bônapác đuợc cử làm Tư lệnh quân đoàn Phuơng Đông, chỉ huy 350 tâu chiến với ba vạn quân viỗn chinh sang Ai Cập và Xyri. Quân đội Pháp đa chiếm được hải cảng Alếchxanđria của Ai Cập, đáiứi thấng kị binh Ai Cập MamơlUc dưới chân Kim tự t h ^ và kéo vào tìĩủ đô Cairô. Nhưng hạm đội Pháp sang cứu ượ lại bị hạm đội Anh do đô đốc Nenxơn chỉ huy tiẽu diệt mội cách thảm hịũ ở Abukia (quần đảo Xixilỉa). Quân viẽn chinh của Bônapấc bị giam chân ở Aj Cập, Ihường xuyên bị người Arập, Ai Cập và Xyri tín công, cộng thôm thời tiết nóng nực và nạn dịch nôn bị chết hại nhiều. Giữa lức đó, Bônapác nghe tin chính quyên Đốc chính ở Pari đang gặp khố khăn, ồng đâ bỏ quân đội lại Ai Cập và lẻn ừở về Pháp (tháng 10-1799).
Khi đó ở nước Pháp, chính quyền Đốc chính đang rất lúng tUng vì phải đối phó với cả phe tả (âm mưu khởi nghĩa của những người Bình đẳng do Babớp lanh đạo) và phe hũu (bọn bảo hoàng).
Giai cáp tư sản và nồng dần fư hữu thấy chính quyên Đốc chính không có khả nâng cai ưị được nửa, nên trồng cậy vào thanh kiếm của Bônapác để đảm bảo quyên l(7i cho họ. Bônapác từ Ai Cập trốn vê, đa dựa vào quân đội tiến hành cuộc đảo chính ngày 18 Bruyme (tháng Sương mù) nàm Cộng, hòa thứ tám (9-11-1799). Quyền hành lọt vào tay một ban Tổng tài lâm ưiời gồm ba nguởi, trong đó Bônapác là Tổng tài thứ nhất, nắm tít cả mọi quyẻn hành, còn hai Tồng tài kia chỉ có tiếng nói tư vấn. Chế độ độc tài quân sự được ứiành lập thay thế chế độ Cộng hòa.
Nâm 1800, theo kế hoạch của Bônapác, Pháp đưa hai đạo quân tấn công Áo và buộc Áo phải kí hòa ước Luynôvin (LuneviUe) (1801), tiếp đó hòa ước Phàp - Nga cQng đuực kí kết. Do Áo và Nga nít khỏi Liên minh chống Pháp, nên Anh cQng phải kí hòa ước VỚI Pháp tại Amiêng (Amiens) (1802). Lần đâu tiên sau mười năm chiến ưanh, hòa bình ưở lại toàn châu Âu.
Tuy hòa bình không được lâu dài, vì từ năm 1603. Anh lại bắt đầu chống Pháp và đến 1805, chiến ưanh lại ian rộng, nhưng Bồnapác đa lợi dụng đuợc tíiời gian hòa hoan này để tổ chức và củng cố chính quyên của mình (ngày 2-8-1802, Bônapác tự xung Tổng tài ừọn đời). Khi chiến ưanh tái diẽn, bọn bảo hoàng ngóc đầu dậý, thì chính quyên chuyèn chế của Bônapác đa củng cố xong. Ngày 18-5-1804, Napôlẽông Bôoapác lên ngôi hoàng đế, hiệu lầ Napôlôông I.
Ngay sau khi iẽn ngôi hoàng đế, Napôlêông I đa kí hiệp uớc ứiân thiện với Giáo hoàng Piô VII và đặc biệt chú ưọng đến công việc nội trị (ban hành bộ Dân luật) và khuyến khích phát triển cồng tíiương nghiệp đổ làm cơ sở hậu cần cho những cuộc chiến ưanh sáp tới. Napôlêông ỉ đánh giá rất cao giá trị của bộ Dân luật 1804, ông viết : "Vinh quang thật sự của tôi không phải lầ đa chiến thắng 40 trận..., nhưng cải se không phải mơ được, cái se sống vĩnh viẽn là bộ luật Dân sự của tôi". P.Enghen coi Bộ
luật Napổlêờng l à "Bộ luật tư sản hiện đại nhất, mà cơ sở của nó iằ những thành quả xa hội cùa cuộc đại Cách mạng tư sản Pháp". Các Mác cũng cho là : "Napòlêông đa xây dựng đm.Tc một mổ hình Nhà nước tư sản hoàn chỉnh". Vì thế mà Bộ luậí Napôlêòng đa ảnh hưởng rất lớn đến sự hình Ihành luậ> Dân sự ở nhiổu nuức tư bẳn trên tíiế giới.
13 ■ NHỮNG CDỘC CHiẾn tranh CHỐnG a n h, á o, NCA
Kẻ thù chính cùa Pháp ià Anh, Áo và Nga. Napôlẽông I dự định đổ bộ lên đảo Anh, đã tập trung 2.300 tầu chiến ở cảng Bulônhơ bên bờ biển Măngsơ. Nhimg do một hạm đội của Pháp khi vượt qua eo (ìibranta bị mội hạm đội của Anh do đô đốc Nenxơn chỉ huy, tiêu diệt (trận hải chiến Traphanga ngày 21-10-1805 ; ưong ưận này, Nenxơn hi sinh), nên Napôlẽông I phải hủy bỏ chiến dịch đổ bộ lên đảo Anh và liến hành cuộc chiến tranh trên lục địa. Napôlêông I đại thắng liên quân Nga - Áo ưong ưận Auxtéclít (2-12-1805), đành bại quân Phổ ưong trận lêna (14-10-1806) và tiến vào Béclin (thủ đô của vuomg quốc Phổ). Ngày 21-11-1806, tại Béclin, Napôlêông 1 đa ban hành sắc lệnh vê "phong tỏa lục địa” nhằm ngăn cản hàng hóa của Anh buôn bán ở lục địa châu Âu. E>ể trừng phạt Bỏ Đào Nha khống chịu đóng cửa biển đối với nguời Anh. Napôlêông I đưa quán vào xâm luực Bồ Đào Nha và chiếm đóng luôn cả Tây Ban Nha. Nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Ban Nha đa làm cho Napồlẽông bị tiôu hao nhiêu lực luựng. Tiếp đố, Nga hoàng cũng chống lại công việc phong tỏa lục địa của Napõlẽông. Nàm 1812, Napôlêông I câm đầu một đạo cỊUân lớn gổm trSn 60 vạn ngưòi, xâm lược nước Nga. Quân đội Nga phải vừa đánh vừa rút lui. Cuộc đụng độ lứn nhất giữa quân đội Pháp và Nga là ưận Bổrôđinô (ngày 7-9-1812). Tổng tư lệnh quân đội Nga là Thống soái Cutudốp hạ lệnh bỏ ưống Màtxcơva (Uiủ đồ thứ hai của Nga hoàng), rút quân đội vê phía nam. Quân
đội Pháp kéo vào Mátxarva, dân cư đa bỏ đi đến 9/H) và hỏm sau, thành phố bốc lửa khắp nơi. Giữa mùa đông lạnh giá và Ihiếu lương thực, Napôlêông phải ra lệnh rút quân khỏi Mátxctrva, dự định xuơng vựa lúa phía nam Nga, nhưng bị quân dãn Nga chặn đánh kháp nơi. Napôlêông bỏ quân đội lại, ưổn vẻ Pari.
Napôlẽông tập hợp vội va được 30 vạn quân để ngàn chặn quân Nga và liên minh phong kiến châu Âu ưàn vào nmỸc Pháp. Nhimg trong "ưận các dân tộc" ở Laixích (Đúc), quân đội Pháp bị Ihất bại. Ngày 31-3-1814, liên quân phong kiến, đứng đầu là Nga hoing Alếcxan I, kéo vào Pari. Napôlêông buộc phải ứioái vị và bị đày đến đảo nhở Enba, nằm bẽn đảo Coócxơ và Italia, ở Địa Trung Hải.
Ngày 20-3-1815, Napôlêỏng trốn khỏi đảo Enba, đổ bộ lên bờ bién phía nam Pháp và ưở lại Pari, Nhưng Napôlêòng chỉ nám chính quyền đuợc 100 ngày, Trong ưận đánh cuối cùng ử Oatéclô, gần Brúcxen (Bỉ) (18-6-1815), quân đội của Napôlêông bị đắnh bại hoàn toàn bởi liên quân Anh - Phổ. Napôlêông bị đày ra đảo Xanh Êlen, ngoài ỉchơi Đại Tây Ducmg và chết ở đó nãm 1821.
Sự nghỉộp của Napôlẽông đối với dân tộc Pháp và thế giới thật là vĩ đại. Có đuợc sự nghiệp đó là do Napôlêổng đa được thừa huởng những thành quả của cuộc Cách mạng tư sản Pháp. Nhưng cũng phải ứiừa nhận lầ Napôlêõng lầ một nhầ chính ưi lỗi lạc vầ nhà quẳn sự tầi ba của nước Pháp. Napôlẽông là người đa dưa nuức Pháp và nhiều nước chịu ảnh huởng của Cách mạng Pháp pháỉ triéa ưẽn con đường tư bản chủ nghĩa.