Nước NGA SA HOÀNG

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 76)

22 - PlÓT ĐẠI đẾ • NHÀ CÀ[ CÁCH KIỆT XUẤT CỦA NƯỚC NGA

Piốt Alếcxâyẽvit Rômanồp (1672 - 1725) là con (hứ hai cùa Nga hoàng Alếcxảy Mikhailổvit Rồinanồp và bà Ihứ phi Nutalia Kirilổpna. Khi vua cha qua điri, Piôf chưa đầy năm íuổi. Hoàne tử anh cả Phêđo III nối ngôi được sáu năm thi qua đời (1682). Một cuộc ưanh giành ngôi kế vị đâ diẽn ra quyết liệt với kếi cục Công chúa Sôphi tháng thế. Công chúa Sôphi đa đưa Hoàng tử anh là Ivan, 16 tuổi lên làm Hoàng đế thứ nhất, còn Hoàng tử em là Piốt, mới 10 tuổi lên làm Hoàng đố Uiứ hai để nắm quyén bính. Năm 1689, sau lễ thành hỏn, Piối bắt đầu trị vì nuiVc Nga. đa giam quản thúc cõng chúa Sôphi lộng hành vào tu viện Nóvỏđèviischi.

Piố( là một ngưừi lực lưữne, lầm vóc cao Jớn (cao him 2 mét), đi đứng nhanh nhẹn, hoại bát. 'ImTDC iruycn, người đi bộ cùng với ổng thì phải chạy mới theo kịp. Pirtt có thổ lực rất lốt, ông cỏ thổ dùng (ay khồng uốn chiếc đĩa bằne bạc (hành rtng (ròn. bẻ mốne sắt b(K chân ngựa (lẽ dùnc như kliồns. lầ vị hoàng đế đặc biệt có đổi bàn tay chai sựn, vì ồng ua lao động chân lay. ồng đa từng là thự đống tâu, thủy thủ. Ihự sửa chửa máy, thự dóng giầy, nhân viên mổ xẻ... ông cQng Ihư(>ng xuyôn tập luyện quân sự với hai irung đoàn Ihanh thiếu tiiôn cận vệ riẽng của mình.

Năm 1696, khi Hoàng đế thứ nhất Ivan bâng hà, Piốt trữ Ihành Hoàng đế duy nhất của nước Nga, lấy biột hiệu là Piốt I hay Piốt Đặi đế. Điổu iràn trở lứn nhấi của nhà vua tre tuổi lầ xây dựng một nưiírc Nga hùng mạnh, có đmVng Ihồng ra biển. Một năm trưiýc, năm 1695, do khống có hải quân nôn quân Nga đa khồng giành được đuừng đi ra Biổn Đen (Hắc Hải) với Thổ Nhĩ Kì. Piốt I liồn gấp rút xây dựng hải quân gần VổrổnegiíT. Chỉ mội nảiĩi sau,

nư«Tc Nga đa cỏ inộl hựni đội hăi quàn kha mạnh gồm h»Tn 13(X) láu loại nhự, 3(K) thuyên biỂn và một (àu chiốn trang bị 36 khẩu đại hác, đa dắnh bại hạm đội 'lìiổ Nhì Kì và chiếm đm.Tc đưiVng đi ru biẻn Adốp.

Từ bài học xâỳ' (íựnịỊ hải quân trOn, Piốt 1 thấy cân thiết phải incr cửa banư líiao V('TÌ các nước ngoài và cử ngưtVi đi học hỏi kĩ thuặt và khoa học tiên liến của các nmrc Tây Âu để vc xây dựng và hiio vệ đất nuitc. Năm 1697, Piốt I mở đại sứ quán ở các ninrc Tây Âu và phái nhiều nhà quý tộc irẻ sang các nưức Tây Âu học tập. Bản thân Piôì cQne ghi tên mình là binh nhất. Piốt Mỉkhailốp vùo danh sách đi sane 'iầy Âu. Piốt đă học kĩ thuật đổng tầu ở Hà l.an và đa cùng vứi một nhóm bạn bè ngày đêm lao động irong hai thárm. đóng xong một chiếc tàu (hủy. ở Đức, ông đâ học được kĩ thuật đúc súnc đại bác. ở Anh, ổng hạc thèm nghê đi hiển. Ông còn học 'điRTC nhiều nghê thủ cOng khác nhau ở các thiiiưi thị Àu châu như nghẻ sửa đổng hồ, nghổ rèn, tiộn, mộc... Piối linh thông tới 14 nghề khác nhau và còn lìm hiổu cách tổ chức bộ máy Nhà nuớc ở các nước Tây Àu. ông thaiĩ) dự các ptiiòn họp Nghị viện ờ Anh và nghiẻn cứu nhiỗu môn khoa học xa hội như lịch sử, chính trị, kinh lế, tôn giáo, nghệ Ihuậl... Tại Anh, do tình cờ. người ta biết chàng trai Piối Mikhailốp tài năng chính iầ Piô'( đại đế ; vì ứiỂ, ông phải lìm mọi cách đổ lẩn ưánh những buổi tiệc tùng của giới quý tộc và những cuộc hẹn hò của các Ihiếu nữ... đổ dành lh(Vi gian thực hiện những hoài băo l(tn laơ của mình.

Nâm 1698, Piốt trớ VIỈ nưức, mang theo những nhà Ihồng thái (V nhiồu lĩnh vực của châu Au lúc bấy giờ về đổ tiến hành cuộc cải cách toàn diện cho đít nước Nga rộng k'm và đang rấl lạc hậu so VITÌ các nưirc Tấy Àu. Piốl đỏng fhời ìà nhà lổ chức tuyệt vời, biết lập h(ĩp xung quanh mình một lórp người liến bộ cớ nàng lực, cỏ tri thức, có lờng yêu nuiĩc Nea nỏng nàn - đó là nhữnễ lUià

chính irị, nhà ngoại |2iai), nhá chỉ huy quân sự. nhà kinli lế, nhá vản hỏa, nhà giáí) dục... có lài nãníỉ Ihặt sự đa ai úp cho nliữnií cải cách của Piốl đại đế đạl đưirc kết quả.

Về mặl chính trị : Bộ máy Nhà niiitc dư(Ti Ihm Piôì I đa chuyển lừ nôn quân chủ đảng cắp sanẹ nen quân chíi chuyên chế. Piối đa giải tán Viện Đuma của tỊũti quý tộc lanh chúa và thành lập Thượng nghị viện gỏm chín ủy viên là nhữns ngưiĩi (âm phúc luyội đối irung ứìành vrtri Nga hoàne. Thưựng nghị viện trớ Ihànli cơ quan hành pháp và xét xử cao nhất, cổ quyên thay thế Nỉỉa hoàng khi Nga hoàng vắng mặl. Thay cho 50 Vàn phòng ưung ưtrng chổng chéo lên nhau, Piốl I thành lập 12 ủ y ban đưực phan nhiệm rO ràng, như Uy ban ngoại giao điêu hành chính sách đối ngoại, ủ y ban quân sự điêu hành quân (lội, ủ y ban hải quân điồu hinh hải quân, ủ y ban công xmrng điỗu hành các ngành công nghiệp (ưừ ngành mỏ) V.V.. BCn cạnh các ửy ban có các cơ quan kiểm ưa Nhà nước, có quyén truy lố các tội phạm cấp cao nhất. Giáo hội Chính thống đuợc đặt dư(Ti quyền điều khiển của Nhà nuức. Đơn vị hành chinh đưực phân chia thành các tỉnh, lìiành phố Pêtécbua được xây dựng làm thủ đổ Iĩi(ýi của niRÝc Nga.

Về mặt quân sự : Nhầm tăng cưừng sức mạnh quân sự của

nước Nga, Piốt I chủ ưirưng xây dụng tịuân ứiuờng irực V(3i số lượng quân đội khá lứn, íhuửng xuyên bổ sung quân số bằng cảch mộ -lính là những người nông dân và ihị dân. Quân đội được (rung bị vQ khí ứiống nhất, quân phục Uiổng nhất, điêu lệnh ưiống nliất. Đội nga sĩ quan được đào tạo đỏng bộ từ ahững người quý tộc. Một hạm đội khá mạnh trỏn biển Bantích được xây đựng với h(yn 50 tàu chiến và vài trầm lằu nhỏ.

Sau khi khai thông con đuờng đi ra biển Ađốp (1696), Piđt I lại nghĩ tới việc khai thồng con đirờng đi ra biển Baniích, mà vùng đấc vcn biển Bantích dang bị 'lììụỵ Điổn chiếm giữ. Năm 1700, Piốt I kí hòa uứt vcti Thổ Nhĩ Kì và tuycn chiến với Thụy Điển.

Vua 'lliụy Biổn Sáckr XII mới IX luÁi, nhưng là nhà chỉ huy quân sự C() tai và dQng manh, đa giữ vữns đmrc pháo đài Nácva (Narva) cua ITiuy t^)iển Irôn bừ vịnh Pliần l,an. Quân Nga bao vây, nhưng bị thài bại. Bài học xutms máu này càng củng cố Ihôm quyếl tâm của Piôl 1 phải cải cách lại quàn đội Chì hai nàm sau (1702), quán Nga đa lứn mạnh vưi.ri bậc. Piôì I ra chiếu chỉ lấy chuông đỏng cta nhà thở đúc súníì đại bác (?ÍX) khẩu), xây (lựng các nhà máy quốc phỏng sún xuất vũ khí và các xmmg may quân phục, thành lập H) trung đoàn bộ binh thuxVng trực, kỉ luật quân đội rất chặt chỉ. Nhờ đó, quân Nga đă chiến thắng liên tiếp ở vùng ven biển Bantích và chỉ (rong vòng mấy tháng, toàn bộ vùng đất trên bờ sônị Ncva (lến vịnh Phần I.an đa sạch bóng quân Thụy Điển. c<>n đư'Tng đi ra biển Bantích đưi.ĩc khai thông.

Về irặt phá! iriếrt kinh lế : Piố( I đặc biệt quan tâm đến ngầnh công nihiệp và thương nghiệp như cấp vốn cho thương nhân để xây dựrs xí nghiệp, mién thuế cho họ, điều động hàng nghìn nỏng dàn do Nhà nuức quản lí vào làm việc irone các nhà máy. Trong khoảng ha Ihặp niên đầu Ihố ki XVIU, nuitc Nga đa xây dựng đuực hcn 2ÍK) cổng xưiirng sản xuất sắt thép, vũ khí, đạn dirợc, vải bại. ien dạ, da và các sản phấm quốc phòng cần Uùết cho quân đói và hải quần. Piốt ỉ Ihi hàrứỉ chính sách irọng thương nhằm xóa bỏ sự lạc hậu của nuxlrc Nga đối v(Vi các nước Tây Âu tiôn tiếi. Piố't I cong chú (rọne đến ngành luyện kim. ngành mỏ, cho xâ> dựng các xướng đóng tàu, các bến cảng, các kênh đào...

Về nặi giáo dục : l'nrớc thế kỉ XV [11, nmtc Nga chỉ có các trưCrng íòng của Nhà thở. Piốt 1 ra chiếu chỉ phải thành lập các irường iểu fK)c cho con em lấl cả mọi câng lớp nhân dân (trừ

n ồ n g nO v ớ i c h m m g ư ì n h C(T b ả n lầ h ọ c đ ọ c , h ọ c v iế t, h ọ c là m

toán. Nlằm đào lạo sĩ quan và viên thúc ưong nước, Piốt I đa clio thàih lập Pôtecbua Viộn hàn lâm Hải quân để đào lạo các

sĩ quan hải quân, ở Malxctrva, Piôì mở một (rườne Cìiao Ihỏng đuờng Ihủy, tuyổn 5(K) học sinh ià con om quý tộc vứi chưcrng trình bao gồm ; số học, hình học, lưx.rnB giác, thiên văn học, giao Ihông... mở hai truờng pháo binh và cỏng binh, các (rưcVng trung cấp y tế. các trường đào lạo Ihợ lành nghê cho các nhà máy. Piốt I rất chú ý đến trình độ học vấn của các quan chức, đòi hỏi quý tộc phải cố kiến thức cần Ihiẽt mdi dưt.Tc bổ nhiệm vào eác chức vụ íanh đạo trong bộ máy Nhà nước và quân đội. Piốt 1 rất quan tâm đến chữ viết của dần tộc, Năm 1710, Piốt 1 duyệt y Băng chữ cái tiếng Nga. Piốt I cũng rất quan tâm đến sự phát triển khoa học của đất nirớc. Tài nguyẻn thiên nhiên vùng Xibia đa đưực khảo sát, bản đồ nước Nga đa được vẽ đồ họa. Piốt I viết cuốn Lịch sứ cuộc chiến tranh phương Bắc. 'ĩheo sáng kiến của Piốt I, Viện báo tàng lịch sử và khoa học tụ nhiên đầu tiên của nước Nga đuợc thành lập ở Pêtecbua. Piốt 1 ra một chiếu chỉ riêne kêu gọi dân chúng đem đến Viện bảo tàng những hài cốí ciía những động vật bí ẩn, những đồ vật cổ xưa tìm tliấy dưới lòng đất... Năm 1724, Piốt I ra chiếu chỉ thành lập Viện hàn lẩm khoa học nước Nga.

Về phong tục tập quán : Piốt I chủ ưương Âu hóa cách ân mặc cùa người Nga. Sau khi từ nuớc ngoài trở về, Piốt cương quyết đoạn tuyệt với những gì cổ hủ, mong muốn giới quý tộc và thuơng nhân làm quen dần với văn minh châu Âu. Khi những lanh chúa quý tộc và giới quý tộc trong íriêu đình đến chúc mừng Piốt trở về bình an, Piốt đa dùng kéo cắt phăng những bộ râu dài cùng như những vạt áo lượt Uiuợt của họ. Một Uiời gian sau, Píốt I ra chiếu Chì bẩt buộc giới quý tộc phải ăn mặc theo kiổu ctiầu Âu và phải cạo râu ; cấm thợ may may quân áo theo kiểu cỡ. Riêng đối với Uiương nhân ứii được phép để râu, song phải nộp thuế hầng nâm.

Đổ đạt được mục dích của mình tning công cuộc cải cách, Piổt ỉ đa không từ mộl thủ đoạn nào, kể cả Ihiing tay đàn áp những LU Ộ C

phản kháng và nhữiìE vụ bạo độnẹ. Nãin 1698, khi hay tin (lồng họ Milôxlaxki trone ci(ĩí quý tộ€ lanti chúa âm lĩiuu làm phản, Piốt I đă ra lệnh hành^hình íất cả nhữne neuừi cầm đầu và h(7n mội rmhìn quân cấm vệ tham gia vào cuộc miiu phản. Mội íhời ỉíiíin sau, hay tin con trai mình là Hoàng lử Alccxây có thain gia vào âni mưu phản loạn này, đích Ihân Piốl 1 đa hỏi cung và kliép tội lử hinh. Sau đó nhà vua chuyén sang lệnh biệt giam Hoàng lử ở pháo đài Pêtrôpáplôpxkaia. Riêng việc xây dựng thành phố Pêtecbua, hàng năm cũng phải điều động dến 30.000 nhân công. Họ phải lao động trong điều kiỄn vfS cùng cực khrí, Hàng chục nghìn người đâ bỏ mình vì bệnh tật, vì lao động quá sức và đói rét.

Piốt I là nhà cải cách ỉdệt xuất đầu tiên của Đế chế Nga, là nguừi có cỏng lao to lớn íạo nên sự hùng mạnh vé quân sự và kiiih tố của nuức Nga.

23 - CHIẾn thắ ng PÒNTAVA (1709)

THỂ HIỆN TÀI NĂNG QíiÂN s ự CỦA P ĩố T ĐẠI đẾ

Sau khi bị Piốí đại đế giành lại nhửng vùng đất ở ven biổn Bantích, vua Thụy Điển Sáclơ XII quyết định trá đoa bàng cádi đánh Ihẳng vào nước Nga. 'lliụy Điổn khi đó là một nước hùng mạnh đă chinh phục Đan Mạch, Ba Lan và xứ Xắcxen (Đức). Đầu năm 1707, quân Thụy Điển bắt đầu vuựl biên giới Nga tiến vê Matxctrva. Trong suốt quá ữình tiến quân, quân Thụy Điển đa vấp phải sức khấng cự mạnh me của người Nga. Thậm chí, một cánh quân do tưứng Lơvanhaupla cùng đoàn vận tải lương Uiực, v£J khí đạn dượ^ của Thụy Điển bị tiêu diệt hoàn toàn tại Lexna tháng 10-1708. Triíớc tình hình đó, Sáclơ XII quyết định hoan việc tiến công Matxc(rva, chuyển sang đánh chiếm Ucraina, nơi có nguồn

dự trữ Immg thực drti dào cùa quân Nga. Sau khi chiếm dóng Ucraina. Sáclơ XII tảng cơíVng b<i sung lực liriTng, clự trữ lưtmg thựe. dự định mùa xuân năm 1709 sC liến quân vào trung tâm nuiỸc Nga,

v c phia Nga, Piốt đại đế cho triển khai các lực Imrng độc lập phrti h(Tp với quân du kích Ucraina (iến hành các trận đánh nhỏ. liỏn lục, gây thưiTni? vong i(tn cho quân Thụy Điển. Mới đầu, Sàclơ XII do dự vì vua Ba Lan, đỏng minh ciia Thụy Đién, bị những nguời ủng hộ nước Nga bắt giam và Thổ Nhĩ Kì không iiên kết nữa. Song do tính hiếu thắng, ông ta đa (ập hạp mội đội quân iớn bao gồm 46.000 ngưòriỉ, quyết dịnh tiến vê Matxcơva, trị !ội kẻ dám đương đầu với mình.

Cuộc cồng kích Pổntava (mội thị trấn nhỏ án ngữ Matxarva) bát đầu từ đâu (háng 5-1709, nhưng kéo dài suốt ba tháng, quân Thụy Điổn không chiếm đuợc. Tại đây, Nea crt khoảng 4.000 quân cùng vcỷi 2,500 dân binh được VQ ưang đa chiến đấu kiên cưÒTig, đắnh lui nhiẻu đạt crtng kich. Nắm bắt Ihời cơ, quân Thụy Điển bị kìm chân ở Pôntava, lậi được biết Sáclơ Xll bị irọng íhucmg, Piốt đại đế quyết định tập ưung lụt; lượng, thụx; hiện trận quyết chiến chiến lược ở khu vực lacốpxư, phía bắc Pồntava.

Rạng sáng ngày 6-7-1709, Piốt đại đế đa điêu 42.000 quân cùng 72 khắu pháo vượt qua sững Vơxcơla đến khu vực lacốpxư (bắc Pôntava). Chọn nơi đây đế xây dựng ưận địa vì Piô't nhận thấy đây lầ khu vực địa hình rừng núi phức (ạp, hếị sức lợi thế cho tác chiến phòng ngự. Piốt cho xây dựng cồng sự kiôn crt ở con đuừng duy nhất dân đến Pôntava, đảm bảo vùa phòng ngự tốt, vừa có thể nhanh chóng chuyển sang phản cỗng, lậi glữ an tóàn cho quân Nga khỏi bị tấn công bất ngờ. Phía tây nam, Piốt cho xây dựng mười ổ đé kháng. Trong đó 6 ổ đuợc xây dựng chính diện nhàm bảo vệ những nơi tiếp giáp của địa hinh, cỏn 4 ổ khác được xay dựng Uiẳng góc vđi 6 ổ trên, c«i nhiệm vụ chia cắt quân

Thụy Điến bằng hỏa lực hán xuyên hồng (các clê kháng Ihực chất là các cổng sự da chiến hình vuỏng, cách nhau (ư 2(X) - 3(X) bưiVc chân ; mỏi ổ đồ kháng đm.ĩc bố trí mộl đại đội bộ binh và cớ từ 1 - 2 khầu pháo hạng nhẹ). t)ể chặn đuờng rú( lui cùa quân 'ĩliụy Điển qua sồna Đtmhiép, Piốt đa điều sẵn một dội quân CMắc đến bố tri tại vùng ven sổng. Piốt còn dự kiốn nếu quân Nga ứiất b^i, bu<X’ phẳi rút lui qua sO)n<: Víĩxcala thì phải bô' trí một lực luợng bảo vộ.

Sáclơ XII quyết định bất ngờ công kích tiêu diệt quân Nga. Sau khi để iạj một phân lực lượng tiếp tục bao vây pỏntava, Sác!ư XĨI cùng V(1i hem hai vạn quân ngay ưong đêm 7. rạng ngày 8-7'1709 tiến đến khu vực quân Nga đang tập trung với bốn khối bộ binh đi tnnTc và sàu khối kị binh Ui sau. Sáckr XII bị Ihương nậng nhưng văn nằm trên cáng để chỉ nuy ưận đánh.

Do khổng tiến hành trinh sát trước, nên rạng ngày 8-7-1709, quân 'lliụy Điển bất ngờ vấp phải các ổ đê kháng cùa quân Nga. Hỏa lực pháo binh và súng trường của quân Nga tù các ổ đề kháng bấn ra mãnh liệt buộc bộ binh 'lìiụy Điển phải ưiển khai vội va đội hình chiến đấu. Suốt hai giờ kịch chiến, quân Thụy Điển chỉ chiếm đm.rc hai tuyến đường nhỏ giữa các ổ đê kháng. Sáclữ XÍI lệnh cho quân đội đi vòng qua các ổ đc kháng, nỉiưng cio địa hình hạn chế, quân Thụy Đién khỏnsi triển khai được toàn bộ đội hình, nỗn sáu tiểu đoàn và cắc đại đội kj binh bị các ổ đồ kháng Nga

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 76)