CÙA NAPÔLÊỎNG BÔNAPÁC
Vào mùa đồng năm 1795, tướng Bônapác đa làm quen với Giồdẽphin đờ Bôhácne, một phụ nữ rất xinh đẹp và quyến ra. Mặc
dầu tuổi hai nj*ư(Vj rát cliênh lệch nhau, chàng trai mứi cổ 26 luổi. còn cô gái da là một Ihiếu phụ 32 tuổi, vợ góa của t)ờ Bôhácne, đa bị tòa án cách mạna xử tứ năm 1794 và đa có hai con, nhưng (uxVng Bỏnapác vẫn quyết định kết hỏn cùng (ìiốdẽphin. Mới qua tuần iràng mật chưa bao lâu, Bônapác đa phải xa nàng đổ đến chỉ huy quân dội à Ilalia, rồi ở Ai Cập. Từ những rKíi xa xổi, hâu như ngày nào, Bónapác cQng viết Ihư cho vợ, hiếu lộ tình yCu tha thiết. Nhưng Giôdêphin thỉnh Ihoảng mới có một lá thư hồi đáp, mà cang chẩng lấy gì làm mặn mà, vì nàng còn đang mẳi mê trong nhừng buổi hội hè ờ kinh thành Pari hoa lệ với biết bao chàng Irai đang cíúêm nguỡng. Tinh ưạng này két) dài đuực hai nàiĩi. Khi biếl chuyện, Bônapác đa quyếl định li hôn với Giôdêphin sau khi đánh Aj Cập vẻ.
Năm 1804, Napôlẽône Bônapác lên ngôi hoàng đế, hiệu là Napỏlêõng I. Nàm 1809, sau khi đánh bại quân Ảo trong trận Vagrain (VVagram), Napôlêông có thể tiêu diệt đm;c hoàn toàn nước Áo, nhumg ône muốn giữ Áo làm đồng minh, nên đa xin cuới công chúa nư('TC Áo là Mari Luidơ (Marie Louise). Mari Luidơ là con gái của hoàne đế Áo Phrãngxoa II (và là cháu gọi Mari Ảngtoanét, vợ vua Lui XVI đa bị Cách mạng Pháp chém đầu, bằng cô ruộl), tuy không đẹp như Giôdèphin, nhưng có duyẽn hưn. Nàng biết sáu ngoại ngữ và giỏi vê nhạc, họa, khi đó, vừa tròn 18 tuổi, còn Napôlêône 40 luổi. Sau khi được hoàng đế Phrăngxoa nhận lời xin cmỸi. Napổlẻổng rất mừng, bèn sai thống chế Bécliẽ (Berlhier) sang thủ đô Viên để cảm lạ và đại diện cho hoàng đế Phàp xin chuẩn bị iễ cưới. Đi Iheo thống chế, còn có nhiéu lẽ vật và đỏ nơ trang vô cùng quý giá gồm kim cương, ngọc ngà, t(T lụa và một số báu vật hiếm có, mà Napôlêông' đa chiếm đuợc ưong các cuộc viẽn chinh. Ngoài ra, Napôlêổng còn chọn bốn con ngựa đẹp nhất đ w c tuyển lựa qua hàng ngàn con ngựa đẹp và khỏe vứi một chiếc xe ngựa đẹp lộng lẫy hom bao giờ hết để rưc5rc dâu. Trong
khi đó, hoàng đế Áo cũng muốn con mình đẹp rực rO hơn nữa, nên đa ra lệnh tuyén chọn các chuyên viên cắt may và nghi lễ đến cung điện để ưang điổm cho công chúa. Ngay cả đfti giây ciia Mari Luiđơ cQng đux;c gửi sang đóng ở thủ đô Pari (Pháp) cho đúng mO't, hợp thời trang.
Ngày 27-3-1810, đoàn xe ruức Mari Luidơ lên đuờng. Napổ!ẽỏnc đa ra tận tíiành phố Côngpienhơ (Compiègne) cách Pari 120km đổ đón cô dâu. Trong lỗ phong tuớc hòàng hậu cho Mari LuidtT, có năm hoàng hậu của các nuớc ở châu Âu đa nâng vạt áo cưới cho Mari. Năm 1811, Hoàng hậu Mari sinh cho Napôlêông một hoàng nam lầ Napôlẽồng Phrăngxoa Sáclơ Giôdép (được phong là quận công Rếchxtát, sau là vua của Rôma). Trong thừi gian Napôlêông viễn chinh ở Nga (1812 - 1813), bà ĩàm nhiếp chính ưong triêu đình Pháp. Khi Napôlêông thất bại, quân Liên minh phong kiến châu Âu chuẳn bị kéo vào đất Pháp. Áo hoàng đa phái công tuớc Phồn Naibớc (Von Neipberg) sang Pari, đưa bà và con ưai tÌKiát khỏi nước Pháp để vê Áo (tháng 3-1814). Khi Napổlêông bị đi đây, bà đa không dám theo chổng, mà ở lại. Viên, lấy công tước Phôn Naibớc, nguời đa cứu bà và con ưai ra khôi nước Pháp (1815). Sau đó, bà lấy một đời chồng nữa là bá tước Bổngbcn (Bombelles).