BIXMÁ C VỊ THÙ TƯỚNG "SẮT và MÁU"

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 62)

CỦA VƯƠNG QUốC PHỔ VÀ đẾ QUỐC đ ứ c THỐnG NHẨT Công tước Ôttô phôn Bixmác (Otto von Bismarck) (1815 - 1898) sinh ngày 1-4-1815 ưong một gia đình thuộc lẳng lớp quý lộc ca ở vùng Sơnhaoden (Schonhausen) tììuộc tỉnh Macđiíbuôc (Magdeburg) nước Phổ, cách Béclln khoảng 100 km. Năm 17 tuổi, sau khi học xong truừng Trung học ở địa phuơng, ông học luật ở ưuờng Đại học Béclin. Tuy học luật, nhưng ông rất yêu ứiích môn Lịch sử, Thiên vân hục và ham mẽ những cuộc du Jịch nuớc ngoài để Giii hiểu tình hình ứiế giới, ông có thân hình cao lớn, tính khí bmirng bỉnh, tàn nhẫn đối với nông dần, có đầu óc thục tiễn và cmmg quyết, lắm mưu mẹo, ham mê bạo lực, không lừ một thủ đoạn nào để đạt tới mục đích. Trong ứiõi gian học tại trường ttung họ<j và đại học, ông đa đánh nhau rất nhiều lân với các hục sinh, sinh viẽn có chân ữong các đoàn Uiể dân chủ của các ưường học. ô n g ià nguời tiôu biểu cho lớp thanh niên phân động Phổ tíiời đó.

Vào giữa ưiế kỉ XIX, Đức đang ở ttong tình trạng phân tán nặng nè, bao gồm tới 38 quốc gia, tfong đó có 34 quốc gia quân chủ và 4 thành phố tự do, họp thành một quốc gia liẽn hiệp gọi là Liên hiệp Đức. Áo và Phổ là hai nước lớn mạnh nhất của Liên hiệp và đang cạnh tranh với nhau để đứng đầu nuức Đúc.

Sau khi tốt nghiệp đại học, Bixmác ưở về địa phuơng cai quản hai dinh cơ cửa mình' vằ do hấp tíỉụ nên giáo dục tư sản truồnng địd học, nẽn ông chuyển sang kinh doanh ruộng đất tíieo phương thức tư bân chủ nghĩa. Bắt đầu từ năm 1845, ông tham gia hoạt động chính tri, đuợc bầu làm nghị viên ở tỉnh Dắcxen và năm Í8i47, đuợc bầu vào Quốc hội (Landtag) của nước Phổ. Khi cuộc Ciách

mạng iư sán 1848 - 1849 nớ ra Đức, Bixmác là kẻ tử ửiù của cách mạng, ồng đa tham gia một tổ chức phản động chống đối lại

p h o n g Tá<i cách m ạ n g v à đ ị n h vO t r a n g n ỏ n g d â n đ ể k é o lô n Béclin "cihi vua". Nhân cách của Bixmác đa được vua Phổ Vinhem I chú ý tm. Nẫin 1851, ông đưực cử làm đại diện của Phổ tại Nghị.viện (Diètc) của l.iôn hiệp Đức họp (V Phranphuốc (Hranklurl). Tại đây, ồnc đa kịch liệt nhạo báng cuộc câi va có tính chất tự do của các nghị sĩ của Nghj viện Phranphuốc. Năn) 1859, ông đurợc cử làm đại sứ ử Nga và ưở thành bạn tâm đắc của Nga hoàng Alếcxan u. Nân 1862, ông đuợc' cử làm đại sứ Phổ ở ưiều đình Pháp. Tại đây, ôrg đa thăm dò đuợc ám mưu của Napôlêông III muốn ngăn trở sự rhống nhất nước Đức.

Vua Phổ Vinheiĩi i chủ trương dùng vO lực để thực hiện thống nhất nixỶc Đức, tăng cuừng ngân sách quân sự, nhưng Quớc hội Phổ chếm đa số là nahỊ viên tư sản phản đối. Vua Phổ thấy Bixmáí là người cứng rán cỏ thể đương đầu dược với các nghị viên tu sản. nẻn đa vời Bixmác về nước và giao cho chức Thủ tuứng Uôm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao của nuức Phổ (24-9-1862). Vừa ng^i vào ghế Thủ tuứng, Bixiĩiác đa tuyên bố trước Quốc hội phổ : 'Những vấn đề lớn của thOi đại không ưiể định đoạt bằng những bài diễn văn hoặc bàng cách biểu quyết theo đa số, mà phải gỉii quyết bằng sắt và máu. Nước Đức không trông mong gì vào chi nghĩa tự đo của Phổ, mầ chú ưọng vào lực luợng vũ trang cửa nớ’. Viên ITiủ tướng Bixmác từ đó được mệnh đanh lầ Thủ tướng '*?ắt và máu". Bixmác không thèm đếm xỉa tới ý kiến của Quốc h)i, đa tự động tàng Ihẽm thuế khóa để có đủ phuơng tiện tài chíiti cần Uúết nhầm chán chỉnh, hiện đại hóa quân đội, tăng cường ru thế của Phổ Đức và chuán bị cho những cuộc chiến tranh tr)ng tiromg lai. Khi Quốc hội Phổ kiên quyết đòi Bixmác phài từ chức, ông đa nổi nống, đập tay xuống bàn, ứiét lẽn ; "Đầy không Ịhải là nước Aníi chúng tôi, các bộ trưởng, là đầy tớ của vua, chr không phải c ủ a c á c ống".

Từ năm 1864, Bixmác bắt đầu thực hiện kế hoạch thống nhát nước Đức bằng "sắt và máu". Mục tiêu chính của chính sách Bixmác là xác lập bá quyên của Phổ bằng c á c h gạt Ảo ra ngoài Liên hiệp Đức. Nhưng không phải Phổ tấn công ngay Áo. mà đầu tiftn Phổ lại liên hiệp với Áo tấn công Đan Mạch (1864). Sau khi đánh bại Đan Mạch, Phổ chia cho Áo công quốc Hônxtai, còn mình chiếm giử công quốc Slexvích của Đan Mạch. Việc phân chia này là một âm muu của Bixmác nhằm gây ra sự phức tạp ưong quan hệ giừa Áo và Phổ, vì công quốc Hônxtai chia cho Áo lại nằm sát nuớc Phổ, Áo muốn điều quân hoặc cử quan lại tói Hổnxtai bắt buộc phải qua đất Phổ, trong khi đó công quốc Slexvích mà Phổ chiếm giữ lại nằm phía bắc công quốc Hônxtai, như vậy Phổ muốn đến Slexvích cũng phải qua Hônxtai. Hcm nữa, ở hai công quốc này có một phần dân số là nguời Đức, vì thế Bixmác lại đòi sáp nhập cả hai công quốc vào nirớc Phổ và lắy cớ Áo khổng chấp thuận để gây chiến với Áo. Năm 1866, cuộc chiến tranh Ảo - Phổ bùng nổ. Do được trang bị và huấn luyện tốt hơn, nôn quân Phổ tuy ít hơn quân Áo (quãn Phổ có 35 vạn, quân Áo có 40 vạn), nhưng đă đánh bại được quân Áo. Cuộc chiến tranh chỉ kéo dài sáu tuần lễ (từ 16-6 đến 26-7*1866). Trận giao chiến Idn nhất là cạnh làng Xadổva (thuộc Cộng hòa Séc ngày nay), quân Áo bị hãm dưới hỏa lực bắn chéo cánh sẻ của qu&n Phổ, hoảng hốt xô đẩy, dẫm đạp lẽn nhau, chạy qua cầu sang bỏn kia sỡng, nhiếu nguời bị bánh xe, vố ngựa, nghiến hoặc rơi xuống sổng chết. Trong trận này, quân Áo bị chết hai vạn người (gấp đổi quân Phổ), bị bắt ỉàm tù binh hai vạn vầ mất 160 đại bác.

Sau thắng lợi này, vua Phổ Vinhem I muốn tự mình cuửi ngựa dản đâu quân đội tiến vào Viôn (thủ đô Áo) và bắt Áo hoàng phải quỳ gối đâu hàng, nhưng Bixmác đã ngăn lại. Bixmác đ& nghĩ tới cuộc chiến tranh sắp tdri với Pháp, cẳn tranh thủ Áo đứng vồ phía

mình hoặc ít nhất cQng giữ thái độ trung iập, vì thế Bixmàc đa dknh cho Ảo những điêu kiện Immg đối rộng rai trong khi ki hòa ưức, như chỉ buộc Áo phải giao Vỗnêxia (hay Vơniclơ) cho Italia và bồi thường cho Phổ một khoản nhỏ. Sau Ihắng lợi này, năm 1867, Bixmác đuực phong danh hiệu Bá tước.

vSau thất bại của Áo, Liẽn hiệp Đức do Áo cầm đầu lan râ. nixmác đứng ra tổ chức mỌi Liẽn hiệp Đức mới do Phổ đứng đầu, nhưng chỉ tập hợp được các bang miẻiì Bắc nước Đức (18 quốc gia và ba thành phố tự do), còn các bang ở miền Nam (4 quốc gia) không ưiam gia, vì bị vua Pháp Napôiêông III ngăn càn, vì th í I-iẽn hiệp Đúc mới này được gọi lầ Uên hiệp Bắc Đức. £)ể lổi kéo giai cấp tư sản Đức ủng hộ mình. Bỉxmác cho ban hành Hiến pháp, lổ chức luyển cử phổ thông để bâu Quốc hội cho Liên hiệp Bắc Đúc và xỏa bỏ những đặc quyền phong kiến làm cản ưở sự phát ưiển kinh (ế lự bản chủ nghĩa.

Kê thù chủ yếu ngăn cản sự thống nhất của nước Đức là vua Phảp Napõlêông lỉl. Dùng mưu mẹo lừa dối ("bức điện Emxơ giả mạo"), Bixmác đa đẩy Napỏlêông III tuyên chiến tnrớc. Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ chỉ kéo dài trong vòng bốn tuần lể (từ 4-8 đến 2'9-1870), Hoàng đế Tổng tư lệnh Napôlẽông III cùng với lực luựng quân sự chủ yếu của Pháp đa phải đầu hàng ở Xơdâng. Tháng 1-1871, trong khi Pari còn đang bị vây ham, các vua chúa của tất cả các bang Đúc đa hội hộp trong Hàrth lang gương à

cung điện Vécxai (Pháp) tuyên bổ ứiành lập Đế quốc Đức, suy tôn vua Phổ Vinhem 1 làm Đúc hoàng. Chính sách thống nhất nước Đức từ trên xuống bằng "sắt và máu" của Bixmác đa hoàn thành.

Sau iđii lên ogõi hoầng đế Đức, Vinheni I đfl cử Bixmác ỉầm Thủ tưitng của Đế quốc E)ức. Bixmác giữ chức vụ này trong suốt hai muơi năm (đến năm 1890). Vê mặt đối nội, Bixmác một mật ra sức củng cố quyên thống trị của giai cấp quý tộc, mà trung tâm lầ quý tộc Phổ, đồng thời cong đáp ứng nguyện vọng cỏa giai

cấp tư sản, như bảo vộ quan thuế... nhàm ứiắt chặt mối liẻn minh giữa quý tộc và tư sản. Mặt khác, ổng đấu tranh chổng lại những ứiế !ực muốn đánh đổ ưu thế cua nuức Phổ trong Đế quốc Oức, đứng đâu là giáo hội Thiên chúa giáo (lịch sử gọi là “cuộc đấu ưanh vin hóa") và đậc biệt là đấu tranh khốc liệt nhằm dập tắl phong trào công nhản xa hội chủ nghĩa bằng "đạo luật đặc biệt". Vê mặt đối ngoại, năm 1875, Bixmác địoh gây lại cuộc chiến tranh chống Pháp nhằm đè bẹp hẳn Pháp, nhưng Nga đă can ứiiệp, ngần cản không cho £)úc hành động. Năm 1879. E)ức kí kết với Áo - Hung và năm 1882 với Italia, một hiệp uớc liên minh chống Nga và Pháp, được gọi là Liên minh tay ba. Cũng trong ữiời kì cầm quyền của lĩùnh, Bixmác da cho uến hành xâm chiếm những Ihuộc địa đầu tiên ở châu Phi và khu vực Thái Bình Dirưng.

Năm 1888, Vinhem I mất, Vinhem II nối ngỏi vua Phổ và hoàng đế EHÍC. Vinhem II !à một hoàng đế hiếu đanli và kièu căng, tự phụ, không thể bao dung được một thủ tướng độc đoán và đầy quyên lực như Bixmác. Nám 1890, nhân ”đạo luật đặc biệt" chống những nguừi xa hội chủ nghĩa của Bixmác tỏ ra bất lực và không đuợc Quốc hội cho phép kéo dài tíiời hạn, làm cho địa vị của Bixmác bị giảm sút, Vinhem II đa buộc Bixmác phải từ chức Thủ tuớng (tháng 3-1890). Thù tuớng "sắt và máu" cuối cùng đa b| phong trào công nhân xa hội chủ nghĩa Đúc đánh bại. Bixmác đuợc phong lầ Công tuức Laoinbua. ỏng vẻ sống ở trang viên của mình đến khi ốm mắt (30-7-1898).

20 - VỤ "BỨC Đ£ỆN EMXƠ GIẢ MẠO"

Ngày 1-7-1870, báo chí châu Ẳu đưa tin ; "Quốc vương Tây Ban Nha băng hà, không cố người kế vị, chuẩn bị mời aiứỉ họ của vua Phổ Vinhem I sang kỂÍ vị, lên ngôi vua Tây Ban Nha". Việc vận động nguừi kế vị vua Tây Ban Nha, anh họ của Vinhem I

là kỏ't quả hnạt động ngoại giao Ihắng lợi của Bixmác, nhằm làm cho nuxK’ Pháp có kẻ (hù ở cả hai phía. Napổlêồng III rất tức giận. 13Ọ Neoại giao Pháp ra tuyên bõ' ; Se khai chiến vtVi kẻ nào dầm phái nginVi dến làm vua Tây Han Nha.

Ngày 13-7-1870, trong khi Bixmảc đang m(V tiệt trong trang viên của niình, (hì nhận được hức diộn của vua Phổ Vinhem 1 gửi từ thành phố rimx(y, nơi nghỉ mát của nhà vua. 1'rong bức điện viếl ; "f)ại sứ Pháp phụng sự Napôlêổng III đến nơi vua Phổ nghỉ mái. đê nghị vua Phổ hứa bảo đảm không để ngirời anh của mình sang Tây Ban Nha kế vị ngồi vua. Vua Phổ cự tuyệt lời đề nghị cló, nhưng đồng ý hai nước se tiến hành đàm phán chuyện năy Béclin".

Bixnìác đọc bức điện, mừng rO ra mặt. ô n g ta quay sang hỏi Tổnf Iham mưu (riKrng Mônke : 'Tướng quân ! Xin hay nói xem, chiến (ranh với Pháp liệu có (hắng không ?". Mồnke ưả lời một cách chác chắn : "Se giống như căc cuộc chiến tranh với Đan Mạch và Áo. Chúng ta se (hắng !". Thế là Bixiĩiác lập tức sửa đrfi cãu cuối cùng của bức điện như sau ; "Vua Phổ cự tuyệt gặp đại sứ Pháp. Nhà vua chẳng còn điêu gì để nói" và gửi đăng bức điện trên các báo chí. Bixmác đắc ý : "Lần này Uiì hoàng đế Pháp kliông thể chịu nổi rồi. ■' Mốnke cũng cuừi to: "Thủ tướng, ngài đa dùng lời le chối từ làm lín hiệu tiến cõng tuyột vời".

Quả nhiên, Napôlêông III khi đọc bức điện này trẽn báo chí, đa mác bẫy cQa Bixmác, nổi xung lên và tuyên chiến với Phổ. Cuột chiến ưanh Pháp - Phổ đa nồ ra, hoàn toàn theo ý định của Bixmác.

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)