5 CÁC ỦY VIÊN CÓNG XÃ ANH HÙNG

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 115)

C ác ủy viên Công xa mới đuợc bâu lên, theo một nhà văn th(>i bấy' giờ viết, là "những nhân vật vổ cùng trung thực, chân thành,

thômg Itiinh, tận tụy, ưong sạch và "cuồng tín" hiểu Uieo nghĩa tối

của* chữ này". Phlurăng (Gustave Plourens, 1838 - 1871), con trai mộtt nhà khoa học nổi tiếng, đa dấn thân vào bao táp cách mạng từ mgày còn ưẻ. ồng nhiều lẳn bị chính quyền Đế chế II kếi án. luu đây và phải sống lini vong ở khắp châu Âu, tham gia cuột' khđii nghĩa của nhân dân đảo CreKr. ông viết báo, viết sách cách

mạng, mấy lần bí mật trở vỗ Pháp, (luới bộ áo người thợ. ông bị chính phủ Vệ quốc bắt giam và được nhân dân giải phóng ngày 18-3-1871. ô n e (ham gia ủ y ban Công xă và chiến đấu rất dOng cảm. Ông đa hi sinh oanh liệt ở Satu (Chatou) ngày 3-4-1871.

Václanh (Varlin, 1839 - 1871), thự đóng sách, xuíl thân tro n g

một gia đình nông dân nghèo. Tù sớm, ông gia nhập Quốc lế I, dần dần từ bỏ chủ nghĩa Pruđôns, tích cực đấu tranh chống lại những tư tưởng sai lầm của Pniđông và trở thành một trong niiững nguời lănh đạo xuất sắc của chi nhánh Quốc tế I ở Pháp. Trong thời Đế chế II, ông lanh đạo nhiều cuộc băi công, bị chính quyên Đế chế truy na hai lần, phải trốn sang Bỉ. Sau ngày 4-9-1870, trở về 'Pháp, õng kiên quyết vạch mặt Chính phủ Vệ quốc. Từ ngày 18-3-1871, Václanh tham gia Vệ quốc quân, lập nhiêu chiến công. Với tài năng quân sự xuất chúng, VáclaHh là mộl vị tướng chỉ huy gang thép. Những ngày tháng 5-1871, ở đâu xung yếu là ở đấy có mặt ông. Ông trực tiếp chỉ huy trên nhiêu chiến lúy. Ngày 27-5, một ngày trước kJii Công xa bị quân thù tiêu diệt, người ta thấy Václanh - người Uiay Đờlêcluyđơ, chỉ huy quân đội Vệ quốc - Irên chiến lũy Ramponnô, nél mặt hốc hác, rét run trong chiếc áo varơi đẫm máu, đang khích lệ các chiến sĩ Vệ quốc. Ngày 28-5, Václanh bị bắt ở gần quảng ưuờng Rôsưpho (Rocheíồrt), trong một quán cà phê. Bọn Vécxai vừa kéo lê ông, vừa đánh đập tàn nhẫn cho đến chết. Trước khi hi sinh, ông hô to nhiêu lân : "Cộng hòa rnuôn năm ! Công xa muôn năm !". Ngày ấy cOng là ngày chiến loy cuối cùng của Công xa tan vỡ.

Đíyỉêcluydơ (Delescluxe) (1809 - 1871) là một nhà báò dạn dày kinh nghiệm chiến đấu, cả cuộc đời hi sinh cho cách mạng, là một trong những hình ảnh xúc động nhất của nguờỉ anh hùng Công xa. ông tíiuộc thế hệ những nhà cách mạng lăo thành, tượng ưưng cho tinh Uiân cách mạng 1848. ồng bị kếl án tù máy lần, một lần bị .đây sang đảo Cayen (Cayenne) ; được tự do. ông lại tiểp tục chiến đấu không một mỏi. Trong tíiời kì cách mạng Công xâ, ông

đa 62 luổi. òng đmrc Công xa giao nhiêu nhiệm vụ quan irọng ; cuổi cùng, ồng nhận trách nhiộm chỉ huy quân đội Vệ quốc vào tháng 5*1871. ông hi sinh ngày 25-5-1871 trên chiến iQy phố Vốnle dưcíi bầu trời Pari rực lửa súng đạn. (.úc ấy, Đờlỗciuydư, lưng đa

còng xuống vì tuổi già và đau khổ, chổng gậy leo lên chiến lũy, thấl vọng và buồn ba. Súng của quân thù tới tấp bắn vào ông và ông ngã xuống. Nhà thơ, nhạc sĩ của Công xa ơgien Pôchiê ưức mong (hế hệ mai sau se xây một Đài ki niệm Công xa Pari, trona đó bức lưinig trung tâm là Đờíêcluydơ, hình ảnh kiên cường của Công xa :

Trêiì đốrìg đá thô sơ phủ đẩy hoa lá, Dờlêcluydơ đi đến cái chết, hiên ngang.

Đômhrôxki (Doinbrowski, 1836 - 1871), một chiến sĩ nguờỉ Ba Lar, một nhà quân sự tài ba, người đa chiến đấu không mệt mỏi cho chính nghĩa, cho cách mạng ưên nhiều chiến trường châu Âu. Xuấi thân ưong một gia đình quý tộc nghèo Ba Lan, ĐônibrOxki đa sớm dời bỏ gia đình để tham gia cách mạng, ở Vácxava, ông iiên lạc với các sĩ quan tiến bộ Ba Lan, Ihảo một kế hoạch khởi nghĩa chống đế quốc Nga đang thống trị nước ông. Việc bại lộ, ông bị bắt và bị xử đi đày tại Xibia 15 năm. Nhờ bạn tỉè giúp sức, ông vượt ngục, trốn sang Pháp ; đó ìà nàm 1865. Đến Pari, ỏng sống bằng nghề v5 và tiếp tục hoạt động cách mạng. Từ ngày 18-3, ông tham gia quân đội Vệ quốc và giữ nhiêu trọng trách trong việc tổ chức và huấn luyộn quân đội Vệ quốc. Đâu tháng 4, ỏng đuợc giao chỉ huy cuộc phòng ngự phía tây, lỏ ra có một tài náng quân sự phi thường và trung thành tuyệt đối với Công xa. Không chỉ phòng ngự, Đômbrôxki côn chuyển sang tấn công, đánh cho địch những đòn rấi nặng nẻ. Ngày 24-4, ống đa đánh chiếm được khu vực Ncrii (Neuiliy), nhưng đến ngày 17-5, lại phâi rút lui, vì không được tiếp viện. Đầu tháng 5, ông giữ nhiệm vụ Tổng tư lệnh các lực lượng VQ trang của Công xa. Bọn gián điệp

chui vào din.Tc cả Bộ tổng ưiam mưu, tìm cách mua chuộc Đômbrôxki, nhưng vổ ích. Khi quân Vécxai vào Pari, ổng chiến đấu rất anh (IQng, đánh bại quân thù trồn nhiẻu mặt ừận, Ngày 23-5, ĐômbrOxki hị tử thương trẽn chiến iQy Mira (Myrrha) và trút hoi thỏ curti cùng tại một bệnh viện. Nhà báo Cống xa Vécmoren đa ca-ngựi ông là "mộl bó đuốc và một anh hùng cùa nền Cộng hồa thế giổi".

Hhranken (Prankel), vốn là thợ kim hoàn người Hunggarị, sang Pháp trong thập niên 60, rấl ứiân với Václanh. Cũng như Vádanh, Phranken là ủy viên chấp hành của chi bộ Pari của Quốc lế ỉ và gần gũi với Mác. Phranken được khu XII bầu vào Công xa và giữ chức vụ Bộ trưởng bộ Lao động cùa Cống xâ, nam 27 tuổi. Ngày 30-3, Phranken viết ứiư thỉnh UiỊ Mác về vấn dê "(riệt để cẳi lạo quan hệ xă hội". Từ đó tới ngày cuối cùng của Công xa, Mác liên tục thư từ cho Phrankẹn và Vàclanh qua Êlidavêta Đimiưiẽva. một phụ nữ cách mạng Nsa lưu vong. Chính Êlidavèta Đimiưiẽva, người tổ chức lao động cho phụ nữ Pari thời kì Công xâ và chiến đấu ưện chiến iOy, đa cứu được Phranken bj thương thoát khỏi lay bọn khát máu Vécxai,

Giuốcđơ (iourde), Bộ tnrởng Tài chính, lằ một tắm gương liêm khiết hiếm có. Tuy nắm ưong tay một kho tiên bạc của Công xa, nhưng ồng vẫn ăn cơin tháng ở một quán cơm xoàng xĩnh ở phố Luýchxâmbua, Vợ ông vẫn hàng ngày đi giặt giQ máy nuớc công cộng và con ông học ở một truừng học bình dân, không phải đống tiền học.

Cuốcbẽ (Gustáve Courbet, 1819 - 1877) là một họa sĩ tiến bộ, có quan hệ bạn bè với nhà tư tuởng xa hội chủ nghĩa Pruđồng và nhà tir tưởng này từng có mặt trong tranh của õng. ồng là tác giả của nhiêu bức tranh nổi tiếng trên thế giới Người ngậm tấu thuốc lá, Thợ đập đà, Đám tang ở Oócnăng. ông là người làm rạng rơ hội họa Pháp thế kỉ XIX.

Nâm 1870, ổng đa dũnẹ cám từ chối Huân chuxmg Bác đấu bội linh của Napỏlêông III. vì không muốn làm 0 uế "30 năm đấu tranh, lao động và nguyền nia" của mình. Trong thời ki Công xa Pari, ổniỉ được bầu làm Chủ Lịch Hội các nghệ sĩ, làrn việc tận tụy cho tách mạng. One đa để lại irên 50 phác thảo vc Còng xa Pari. ồng hết sức ca ngợi Công xa, ông viết : "Trong Công xa, tOi (ìm thấy lí tmVng của việc xây dựng một quốc gia nliằin tiêu diột đặc quyên, chiến tranh và dối nát". Sau thất bại của Công xã. ông bị kết án 6 ứiáng tù và bồi thường ưén 320.0(X) phtrrâng, vì bị buộc tội th a m gia phá đổ CỘI Văngdồm. Năm 1873, ông trốn sang Thụy Sĩ, rồi sang Bỉ và mấí năm 1877. Hiện nay ở thành phố qué hương Oócnãng, €Ó một viện bảo tàng Lrưng bày những tác phẩm cùa Cuốcbê.

Ảngđrê Gin (André GiU) ià họa sĩ ve ưanh cham biếrn nổi úếng đa mang hết lài nảng và nghị lực để phục vụ Công xâ. Gin được giao nhiệm vụ quản lí Viện bảo tàng Luýchxảmbua. Tự tay ông lau bụi cho từng bức tranh, từng bức tuxTng, lự tay ông đem tranh và tuựng từ những kho đầy bóng tối ra trung bày trong những phòng lộng iẫy, làm sống lại biết bao tài năng, để quần chúng ỉao động (lược thmVng ứiức nghệ Uiuậl của ioài người. Cìin say mê cOng việc, mỗi ngày làm việc không dưới mười hai tiếng đổng hồ và ông chỉ dòi vị uí của mình, khi quân Vécxai tiến đến góc phố Viện bảo tàng Luýchxãmbua.

36 ■ GƯƠNG CHIẾN đẤu anh dũng

CỦA Nữ GIÁO VIÊN LUIDƠ MĨSEN

Luidơ Misen sính nảm 183Ơ, vốn là con một nguởi hầu gái ưong một gia đình luật sư tiến bộ miên Đông nuức Pháp. Từ nhỏ, Misen được gia aình luật sư bảo trợ, nuôi nấng, học hành đây đù. Khi còn đi học, cô bé Misen rấí yẽu thơ ca và các loại hình nghệ thuật (lân gian, dặc biộl là rất yêu thích cấc tắc phẩm cỏa Victo Huygô,

Misen là mộ« cỏ gái có phong cách láo bạo và mạnh inc. c ỏ thưởng củng vtVi bạn bó dién tập những vở ca kịch của ứiời Cách mạng Pháp 1789 - 1794 và sáng tảc nhiều bài tha thể hiện khí phách anh hùng.

Năm 1853, Misen trở thành cô giáo của Crưừng tiểu hcK quê nhà. Ba năm sau, bà được điều vê Pari dạy học. Misen rấ) câm ghét chế độ chuyôn chẽ' cửa Napởlêông III và khao khát lập lại nèn Cộng hòa ưên đất Pháp. Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ bùng nổ dăn đến sự thất bại của NapôlÊóng III, khiến Misen say sưa lao vào cuộc cách mạng 4-9-1870 lậl đổ Đế chế II. Chế độ Cộng hòa đưqrc thành lập. Trong những ngày sôi động này, Misen với tư cách là ủ y viên hội đồng khu Môngmác, đảm nhiệm câu lạc

b ộ p h ụ n ữ c á c h m ạ n g , đ ấ u ư a n h c h ố n g â m m ư u p h ả h o ạ i n ên

Cộng hòa của các Ihế lực phản động.

Misen ham mê hoạt động cách mạng quên cả hạnh phúc gia đình. Hồi đó đa cớ nliững kẻ giâu có đến cầu hôn, nhưng hà từ chối, vì không thể tuân theo những nguyên lắc đạo đức của xa hội họ được. Vào cuối Uiời Đế chế II, có một sĩ quan cận vệ của NapOlêông III đến cầu hôn. Misen đưa ra một yêu cầu mang tính châm biếm là anh ta phải giết được Napôlêông 111. Viẽn sĩ quan hoảng sự, không bao giờ dám đến gặp bà nữa. Misen chỉ có một người yêu duy nhất, đó là nguời bạn chiến đấu ứiời Công xa Pari - Pheri.

Sau khi chính phù Vệ quốc lộ nguyên hình là chính phủ phản quốc, Công xa Pari bùng nổ (18-3-1871). Từ những ngày đâu Cổng xa, Misen đă đứng ử ưận tuyến hàng đầu. Bà tham gia tiểu đoàn quân Vệ quốc thứ 61 cùng với quân chúng nhân dân bao vây quân chính phủ ở gò Mổngmác, buộc chúng phải nít lui, góp phần vào tliấng lợi chung cùa cách mạng 18-3. Trong khi mọi người đang hân hoan vê những thành quả vừa thu được Pari, thì một mình Misen bí mật sang thâm dò Vécxai. Bà còn tuyên truyền vê Cftng xa Pari ưong quân đội chính phủ, khiến nhiều binh sĩ có ưũện

cảm vứi cách mạng. Bà da trử vé an toàn tnnVc sự thán phục của bạn hè đỏng chí.

Trong những ngày Cõnị* xă Pari bị bao vây, cQng như "tuần lễ máu" cuổi cùng của Cồng xa, Miscn là nguởi phụ nữ dOng cảm, gan ửậ, chiến đấu không kém những chiến sĩ nam giới dày dạn

kinh n c h iệ m . R à c ò n tổ c h ứ c đ ộ i c ứ u th m m g , V(ỊÌ b ộ q u â n á o đ ầ y

bùn đát. bà chạy đi chay lại như con Ihoi ưên chiến loy, cổng thmmg bỉnh. Khi các chiến sĩ Công xa bị dồn đến khu phố cuối cùng, đổ bảo vệ nhữne chiến sĩ đang bị bao vay, bà kêu gọi mọi ngmri phóng lửa đốt nhà nơi quân đội chính phủ djng xhiếm giữ.

Sau Ịchi Công xa Pari bị thất bại, Miscn từ chiến iQy trở vê nhù tìm mẹ, nhưng bà mẹ đa bị chính phủ Vecxai bắt cầm tù. Miscn vội va đến nhá tù, đổi mạng mình, chuộc lại tự do cho mẹ. Những ngày bị giam cầm ở Pari lầ những ngày Misen phải ữải qua những cơn ứiử (hách ác liệl. Chính phủ lư sản đă (tìm Công xa Pari trong biển máu. Các bạn bè đồng chí của bà lần lượt bị tử hình. Pheri, ngirời bạn yỏu dấu của bà, cQng phải chịu chung sô' phận. Sau khi Pheri bị hành quyết bốn ngày, Misen đau đớn và luyệt vọng, đa viết Ihư lên tỏạ án quàn sự đòi được nhận án tử hình. Bà viết ; "Các ông đa rổ lất cả những hoạt động của tôi... Nếu để tổi sống, tổi sẽ tìm cách báo thù cho những bạn bè của tôi bị giết hại... Công xa muồn nâm !".

Ngày 24-8-1873, Luydơ Misen bị lưu đầy trên hòn đảo Tân Caiêđữni thuộc Pháp ớ Nam 'ITiái Bìrih Dinrng. Sau sáu năm làm kjiổ sai, Misen đưcĩc tuyổn làm eiáo viôn dạy con em tù phạm và nhân dân địa phương. TìkI dân Canắc ưôn đảo rấi kính trọng bà, vì bà khỡng chỉ dạy cho lìụ biết chữ và kiến Ihức khoa học, mà còn ứirtng cảm với hoàn cảnh khốn khổ. bị khinh miệt của họ. Họ bị nginVi da tráng bày đặt ra chuyện họ ăn ứiịt người và xa lánh họ.

Năm 1880, Misen đuực ircV vè đất Pháp. Trong thời gian còn lại của cuộc đời, Misen lích tực Ihani gia phong trào đáu tranh

của cồng nhân. Tháng 6-1883, bà bị kết án ba nàm lù vì tội bônh vực những người công nhân thất nghiệp cuứp bánlì mì trong một cửa hiệu. Ra kliỏi tù. bà lại tiếp tục gắn bó vOi phdng trào công nhân. Năm 1889, một nữ ki giả Mĩ đến ưiảm và phòng vấn bà. Bà niêm mV đón tiếp nhà báo ưong căn phòng nhò đ(m so ở Pari, cùng với chú khỉ con ở bên cạnh.

Ngày 10-1-1905, Luidơ Misen từ gia cõi đời trong một căn phòng lạnh leo, cô đơn ở khách sạn Mácxây. Bà chắnH cổ của cải gì đổ ỉại, ngoài những trang hồi ức vẻ cuộc đời cách mạng đầy oanh liệt và những bài thơ bi tráng của bà.

37 . CUỘC NỘI CHiẾN giữa cộ n g xã PARI VÀ CHÍNH PHỦ VECXAI - "TUẦn LỄ MÁU"

Sau cuộc cách mạng 18-3, Công xa Pari đa phạm một khuyết điém nghiẽm trọng ỉầ không lấn công Yecxai ngay lúc quân đội chính phủ tan tác. Trong khi nhân dần và Vệ quốc quân Pari mải lo việc bầu cử Công xa và xây đựng cuộc sống mới. thì Chie tập hợp củng cỏ' quân đội ở Vécxai. Quân đội chính phủ, sau những ứiát bại nhục nha ưuức quần Phổ và Uước nhân dân Pari, trở Uiành một đội quân ô hợp, không có ki luật và mất tinh thần chiến đíu. Sau khi củng cố lực luợng, ngày 2-4, quân đội Vécxai bắt đầu tấn cổng Pari. Những tên bại tuớng ở Xơđăng như Mác Mahông nửa năm trước đa đâu hàng quân Đức một cách nhục nha, nhưng nay khi chống lại đổng bào mình, lại tỏ ra rất hung hăng tàn nhăn. Các chiến sĩ Cổng xa chiến đấu rất anh dong, nhưng đo kém chuẩn

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)