7 ■ vụ PHÁ NGỤC BAXTl MỞ đẦu
CUỘC ĐẠI CÁCH MẠNG Tư SẢN PHÁP
Vào cuối những năm 70 của Uiế kỉ XVIU, cuộc khủng hoảng của chế độ phong kiến ở Pháp da lên tới đỉnh điểm. Hội nghị ba đẳng cấp do vua Pháp Lui XVI ưiệu tập, nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính cùa vuơng ữiêu, không những đa không đấp ứng yêu cầu của nhà vua, mà còn đòi ban hành Hiến pháp và đổi tẽn tìiành Hội nghị quốc dân, rồi Hội nghị lập hiến hay Quốc hội. Vua Lui XVI âm muu dùng vũ lực đổ giâi tán Quốc hội và phong trào quân chúng. 25.000 quân đội tin cậy của nhà vua đuợc điẻu về bao vây Pari và Vecxai. Phòng họp của Quốc hội bị bao vây. Tổng ứianh ưa tài chính Nécke, nguời của giai cÍỊt tư sàn bị cắch chúc. Tất cả những sự việc đó đa gây ra một làn sóng căm phẫn tột độ à ứiủ đô Paii.
Ngày 12-7-1789, một ưung đoàn long kị .binh của nhà vua, gồm những lính đánh ứiuẽ nguừi Đức, bắn xả vào một đoàn biểu tình lớn của quần chúng khồng cố vũ Ichí. Quần chúng hỡ to : "Hay cầm lấy vfl khí !" và đổ ra đuừng cuớp vQ khí. Một trung đoàn vệ binh Pháp chạy sang phía nhân dân. Một ủy ban ứiuờng trực được thành iập ở Tòa tíiị chính và cử người đến các khu phố vận động nhân dân nổi dậy. ủ y ban ứiuờng ưục ở Tòa thị cMnh ra lệnh rèn cấp tốc 50.000 giáo mác vằ tíiành lập đội dản quãn (tiồn thân của đội Vệ quốc). Ngày hôm sau, quần chúng kéo đến phá cửa các xưởng chế tạo vũ khí và chiếm kho vQ khí tự vữ trang cho mình.
Sáng ngày 14-7-1789, quần chúng kéo đến trại thươiỊ binh, đoạt đuợc 28.000 khẩu súng, rồi tiến đến ngục Baxtì. Ngục Baxti
vốn là một pháo đài ở phía lây nam ứiành phố Pari, xây dựng từ năm 1370 đến 1382, có tuừng bàng đá hinh răng cưa cao 24m, dầy 3m, với 8 tháp canh cao 30m và hào sâu rộng 25m bao bọc xung quanh, cổng pháo đài được đóng mở bằng những chiếc câu ưeo kéo ưên những xích sát. Từ ửiế id XV, pháo đài Baxti 'ư ở thành nhà tù quốc gia. Bất cứ ai, từ quý tộc cao cấp cho đến thường dân. đôu có thể bị quẳng vào ngục Baxti, khi có tờ "mật chỉ" (giấy có ấn vua) của nhà vua gỏi đến, mà khổng cần một ưiủ tục pháp lí nào. Ngục Baxư là nơi giam giữ rất nhiêu tù chính ưị, trong đó có nhiêu nhà tư tưởng uến bộ. Ngục Baxti ưở ứiành tượng trưng cho chế độ quân chủ chuyên chế Pháp.
Việc đánh chiếm pháo đài Baxti đa diễn ra ác liệt trong suốt bốn tìếng đồng hỗ. Quần chúng cách mạng dùng thang bắc qua hào. Song bọn lính từ ưên ứiáp canh bán xuống xối xả. Nhiêu nguời đang ơèo ưên thang bị bắn rơi xuống hào nước, hi sinh anh dong. Vê sau, đội dân quân mang đại bác tới, bắn vào pháo đài. Một viên đạn pháo bắn trúng sợi dây sắt kéo câu treo, chiếc cầu ưeo roi xuống. Quần chúng cách mạng ào ạt vuợt qua cầu ưeo, ưàn vào pháo đài. Viên chỉ huy pháo đài Lônây (Launey) chạy dến kho UiiUốc súng, định châm tửa đốt kho thuốc súng để dỉm toàn bộ mọi người ưong pháo đài vào ưong biển lửa và máu. Binh, lính CŨI hấn hoảng sợ, vội ngăn hành động điẽn cuồng của hán 'lại. Quán chúng cách mạng chiếm đuợc ngục Baxti và viên chỉ huy Lôiây bị hành quyết. Quân chúng cách mạng di diẽu qua các phơ v à các quảng ưuờng công cộng, giơ cao đầu Lônây cắm ưên đâu chiíc sào, miệng hô to : "Thắng lợi ! Thắng lợi", v ề sau, nhân dâs Pháp đa dỡ bỏ nhà ngục Baxti và xây dựng ở đầy một quảng trường rOng lớn, mang tên quảng tniờng Baxti. Còn ngày phá ngụ: Baxti (14-7) ưở thành ngày Quốc khánh của nước Cộng hòa Phiáp.
8 - BẢN "TUYÊN NGÔN NHẨN QUYỀN và dân QUYỀN" CÙA PHÁP
Giai cấp tư sản Pháp lanh đạo cách mạng thấy cần thiết nhanh chóng xây dựng nền tảng của chế độ mới bằng một bản Hiến pháp. Truớc khi thảo ra Hiến pháp, Quốc hội lập hiến đă thông qua một văn kiện có tính chất cucmg lĩnh nêu ra những nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp mới, đó là bản Tuyên ngớn nhân quyền và dân quyền nổi tiếng (26-8-1789).
Tuyện ngồn do Xiâyét khdi thảo, duới sự giúp đỡ cỏa Giepphecxơn (người đã khổi thảo bản "Tuyên ngôn độc lập" cùa Hoa Kì, khi đó đang làm công sứ Hoa Kì tại Pháp). Xiâyét (1748 - 1836), vốn là Viện tniởng một tu viện Thiên chúa giáo, nhưng rất tích cực tham gia hoạt động chính trị. Truớc Cách mạng Pháp, ông đâ xuất bản một cuốn sách nhỏ : Thế nào là đẳng cấp thứ ba ? đả kích chế độ phong kiến chuyên chế, biện hộ nguyên vọng giành chính quyền của giai cấp tư sản. Năm 1789, ông tham gia Hội nghị ba đẳng cắp và đuợc Quốc hội lập hiến ủy thác soạn thảo bản Tuyôn ngôn.
Dựa vào tư tưởng của triết học Ánh sáng, Tuyên ngôn đa nẽu len khẩu hiệu nổi tiếng 'T ự đo - Bình đẳng - Bác ái". Tự do và bình dẳng là cơ sở của tình bác ái. Tư tuởng "tự do, bìiih đẳng, bác ái" của Cách mạng Pháp được thể hiện ữẽn lá cờ tam tài của nuớc Cộng hòa Pháp. Tự do íưgmg trung bằng màu đỏ, vì nển tự do mà nhãn dân đạt được phải thổng qua những cuộc cách mạng bậo lực, bình đẳng tượng ưưng bằng màu trắng và bác ái tuợng trưng bằng màu xanh.
Bân Tuyẽn ngôn nhan quyền và dân quyẻn gồm 17 đièu, xác định các quyén tự do dãn chủ. quyẻn bình đẳng giữa các cổng dãn tniớc pháp luật, đồng thời cũng khẳng định quyền tii hOn tài sản là quyèn thiêng liêng bất khả x&m phạm.
Bản Tuyên ngôn đa xảc lập quyền tự do cá nhân của công dân. Điêu 1 cQa Tuyẽn ngôn ghi nhận : "Mọi người sinh ra đều tự do và hình đẳng vồ. quyên lợi". Những quyên tự do nhir tự do cá nhàn, tư do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, quyên hưởng an ninh và quyên chống áp bức, đuực xem là những quyên tự nhiên và tuyệt đối của con nguừi và của mọi cõng dân. Dưới chế độ phong kiến, tất cả riiững quyồn lự do của con người đó đều bị giai cấp phong kiến tưjc đoại, nay cách mạng đa khôi phục lại những quyên tự do của con ngirời đó,
Bản Tuyên ngôn cũng xác định quyên bình đẳng giữa các công dân tiw c pháp luật. Điều 6 quy định : "... Luật pháp phải là như nhất đôl với tát cả mọi người khi bảo hộ cững như khi ưừng phạt. Mọi cữig dân đều bình đẳng trước pháp luật". Điêu 7 quy định : "Bít cú ai cQng chỉ có tíiể bị luận tội, bị bắt giam giữ ưong nhttng ưiiờng iqrp đuợc luật phấp quy định và ứieo các hình ữiức đo luật pháp Xic định. Những kẻ yêu cầu ưiúc đầy thi hành hoặc cho thi hành lúững mệnh lệnh độc đoán đều bị ưừng phạt".
Bản Tuyên ngôn xàc định quyền tối cao là của dân tộc, nghĩa là của toàn ứiể công dán. Điêu 3 ghi rõ : "Nguồn gốc của mọi quyền lực tđi cao bao giờ cQng ứiuộc về dân tộc. Không một cơ quan nèo, không một cá nhân nào có ứiể Uiực hiện quyên lực này, nếu nó không xuất phát ưực tiếp từ dân tộc".
Tuy nhiên, bản Tuyên ngôn cOng bộc lộ ro tính chất tư sản và sự hạn chế của nó, khi quy định : "Quyén tư hoxi lầ một quyén bất khả xâm phạm và ứiiêng liêng, không ai có tíiổ b| tước bỏ quyền tó" (điêu 17). Như thế lầ Tuyên ngôn đa phủ nhận quyên bình đáng xa hội thực sự giữa nguời và nguời, hợp pháp hóa sự bất bìnl đẳng vê tài sản và sự bóc lột của người có của đối với người Itiông có của.
Mặc dù có sự hạn chế đỏ, đối với thời đại ấy, việc thông qua bản Tu’ên ngôn nhân quyền và dân quyền này là một sự tiến bộ
to lớn. Bản Tuyên ngôn đả phá sự chuyên chế phong kiến, những đặc quyên phong kiến ; nó tuyên bố mọi người đêu bình dảng Oìrớc phấp luật, dù đó chi là sự bình đẳng ưÊn giấy tờ, vì ưong khi củng cố quyền tư hữu, thì nó đa thiết lập lên sự bất bình đảng mới về tài sản. Tuy nó tạo ra sự tự do vê một số mặt, những nó lại tạo ra sự phụ tììuộc mới của một số người này đối với một srt người khác (của quần chúng lao động đối với các nlià tư bản). Tuy nhiẽn, bản Tuyêii ngôn vẫn xứne đáng là bản khai tử của chế độ phong kiến và iầ cuơng lĩnh của chế độ tư bản chủ nghĩa. Bản Tuyên ngồn dược dùng làm chương mở đầu của Hiến pháp, mà Quốc hội đa bắt đầu thảo luận ngay sau khi ứiông qua Tuyên ngôn. Nhưng do sự phản ứng của vua Lui XVI, nên đến ngày 3-9-1791, Quốc hội mới thông qua được bản Hiến pháp đầu tiên (Hiến pháp 1791), đánh dấu giai đoạn ứiáng lọi đầu tiên của Cách mậng tư sản Pháp.