TRẬN HÀI CHIẾn giữa hạm đội nhật và nga

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 93)

TẠI TSUSIMA (Đốl MÃ) NÃM f905

Năm 1895, cuộc chiến tranh Trung - Nhậi kết íhúc bằng hòa mrc Simổnôsaki (kí neày 17-4-1895). Trung Qu(1íc là nuức bại irận, phái cOng nhận chủ quyên của Nhật ử Triều Tiẻn (khi đó, Triều

'litn ván ưiổu cống 'l‘runa Ụuík) và nỉiưontí cho Nhật các tỉnh Đổng Bắc rruni; Quớc, cảnc l,ữ lìiuận, Đại Liên, Uy Hái Vộ...

NinỸc Nea vrtn có nhiồu quyồn lợi vùne này, nỏn khổng tán thành hòa ưiVc đó. Nga hoàng viộn le rầne sự việc này làm Trung Quốc mấl quyổn tự chủ và gửi kháng ngỉiỊ Nliật Bản. Hai nuức Pháp và Đúc táa thành Nea. Hơn thc nữa, họ eửi chiến hạm sang Viỗn Đòng phối h(ĩp vứi hạm dổi Nfia uy hiếp Nhậi. 1)0 chưa dủ súc đối phó, nên Nhật phải nhân nhượnc, trả I,ử Thuận và I.iêu Đổng cho Trung Quốc. Vì có cỏng trong việc này, nên Nga đuực Trung Quốc dành cho quyên làm đuửng xe lửa ờ Mân Châu, đóng quân Lữ Thuận và Đại LiCn. Nhật nuốt hận lo chuẩn bị một cuộc chiến tranh trSn biển, tổ chức một hạm đội mạnh, đóne thêm nhiồu chiến hạm và tập luyện tích cực, chở Ihời C(y.

Cuối năm 1903, Nga bổ sung thêm nhiỗu tàu chiến cho hạm đội Viẽn t)ỏng ứ Vlađivửxtốc (Hải Sàm Uy) và mở rộng cảng Lữ Thuận. Đầu. Iháng 2-1904, Nhật luyệl giao với Nga, không chờ tuyên chiến, phái mộl đoàn tầu khu irục đến tniớc cửa Lữ Thuận đánh đắm nhiêu tà u Nga. Đồ đốc Nga lằ Alếcxỏép ỉúng tUng, không biếl drti phó ra sao. Tháng 3-1904, Nga hoàng cử Đỡ đốc tầi danh Makharốp, sang Ihay Alếcxôép, chín chỉnh lại đội ngQ. Ngày 13-4-1904, hạm đội Nga kéo ra ngoài khoi ùm đánh tàu Nhậi, đi lạc vào khu thủy lối ciía Nhật, tàu bị nổ tung và đô đốc Makharốp bị chếl. Đố đốc Vitép ICn thay. Ngày 10-8-1904, Vitép chì huy 5 tàu ứiiết giáp và một đoàn tuần dưưng hạm đrti đầu với hạm đội Nhật, do Đô đốc Tôgô chỉ huy. Trận này bắl (lầu từ 1 giờ tnra đến 7 giờ lối. Quân Nhậl bấn rất chính xác, nốn tàu Nga bị đắm nhiồu và kì hạm Tsarôvitsư cOng bị bốc cháy. Đô đốc Vitép bị lử Ihưimg. Hạm đội Nga tan lác. Chiếc Điana chạy vô phía nam, xin cư ưú ở Sái Gòn. Chiếc Askold chạy về UTÍ ở Thượng Hải.

Lúc ấy, một bộ phận hụin đội Nạa dong ỡ Vaiađivôxlốt (Hải Sàm Uy) xuất trân dế cứu đỏne đội dang nguy khốn trên bicn Nhật Bản. Khi đốn 'rsusima (Đối Ma), cu biển nằm giữa Triồu TiCn và Nhậl Hản. Ihi hạm đội Nga gặp ddán luân dm.ing hạm của Nhật do Đổ (lổ'c Kamiinura chỉ huy. 'l'rận hái chiốn (iiõn ra vào ngày 14-8-l9f)4. TroniỊ irận này, quân Nga h| đini một số lùu, số còn lại chạy trờ vé Vlađivôxtốc.

Tin xấu cứ dỏn dặp bay về kinh đô Pctrõgrát, Nga hoàng choáng váng và quyết định phái hạm đội Banlích sang cứu viộn. Hạm đội này gồm 7 tàu (hiết eiáp, 2 tàu tuần dương hạm chiến đấu và một số tuân dương hạm hạng nhẹ và khu trục hạm do Đồ đốc Rôdélvenxki chỉ huy. Ngày 11-10-1904, hạm đội Nga rời Talin tiến vê phía tây. qua bờ biổn Đan Mạch, vào biển MăngsiT, xuống Đại Tầy Dương và tạm trú lại 'ĩảnggiô, hải cẳng của Tây Ban Nha nằm ưỗn đấ! Marốc (Bắc Phi). Nhưne hạm dội Nga không đi vào E)Ịa Trung Hải, vì nmVc Anh lúc này là đồne minh cúa Nhật, không cho hạm đội Nga đi qua kênh Xuyè (Suez) vào Hỏng Hải, nôn hạm đội Nga phải đi vòng chàu Phi sane Thái líình Dmmg. Do vậy, hạm đội Nga đến ngày 20-5-1905 líìiýi đến đuirc 'ITiuựng Hải. Lúc này. quẳn Nga sau hai trận thua nám 1904, đa b(') Lữ 'lliuận, nên hạm đội Nga phải đi iẻn Vlađivổxtốc và phải qua eo Tsusima (Đối Ma).

Đèm 25-5-1905, tnVi íiổi C(m giông, íối như mực, sóng dâng cao. Đô đốc Rôdélvenxki quyếl vưtỊi phong bầ đưa hạm đội qua eo Tsusima đé mong thoát khỏi sự theo doi cùa Nhật. Đi đầu là ba chiếc Svetlana, Alma/, Uran có nhiệm vụ dò đường. Tiếp đến

hai hàng tàu lhiế( giáp, hai bên C() tàu khu írục hịim đi kèm , theo

sau là các tàu chứ lưirng thực, y ’^ố, máy mỏc... Giữa đêm tối, ưên sổng biển gào thét, hạm dội Nga mầy mò đi, khOng một ánh đèn. không một tín hiệu vô luyến.

Không ngờ mấy hổm iruức, gián điệp Nhật lại Thượng Hải đa gùi tin báo vồ bộ chỉ huy ỏ Tôkiố vê việc hạm đội Nga đa tới

Thuựng Hải. Những tàu irinh sát ciia Nhậ(, dù băo lố vẫn xổne ra tìm hạm đội Nga. Khi đuxTc tin hạm đội Nị;a nhổ neo d('ri '!‘hưiĩng Hải. hạm đội Nhật chia làin ha đoàn dổ chặn ba ngả. 'ITieo chiến luxTc do Tôgỏ vạch ra. mây chiếc tuần dưirng hạm hạng nhẹ đi trinh sál ; còn đại quân đóng trong vịnh Masampô, khi làu Nga đốn thì đoàn thiết giáp hạm hạng nhẹ đổ ra đánh đốn đâu ; còn đoàn íuần dưcmg hạm chiốn đấu vòng phía sau đánh và(ì các tàu chở lương thực, còn đoàn khu trục Ihì đánh tin.

Mờ sáng ngày 26-5-1905, Tôgồ được tin là tàu Nga đi vào Tslusima. ông lệnh cho đoàn thiếí giáp íiến (ới giáp chiến. Đúng irưa thì tàu Nhật nổ súng. Ngay từ loạt đạn đâu, nhiêu tàu Nga đa bị bốc cháy, nổ tung và đắm. Ki hạm của Đồ đốc Rốtdétvenxkj cOng irúng đạn, ổng bị thương tứi hai lần. Kì hạm gân đắin hẳn Ihì tàu phóng lôi Buiny kịp đến chở Đỏ đốc Nga đi. Song, hai ngày sau, tàu này bị Nhật giữ và Đô đốc hải quân bị giải về TOkiô làm tù binh. Phó chỉ huy hạm đội là Đô đ(>c Nêbôgatòp cOng bị bắt. Kết quả ià 13 chiếc tàu bị đắm và cháy, chỉ còn lại clìiếc Đmitri Đônxkôi đánh ừả lại hạm đội Nhật quyết liệt và bị sa vào tay đối phương khi súng hết đạQ. Chỉ có hai khu trục và một tuần dưomg hạm hạng nhẹ là thoát vẻ được Vlađivôxtốc một cách nguyên vẹn.

Về phía Nhật, chi mất một tàu thiết giáp hạm và vài tàu khu trục hạm. Có thể nói là trong trận Tsusima (Đối Ma), quân Nhật thiệt hại rất ít và £)ô đốc Tôgô đuợc cả nuớc Nhật lổn vinh như một anh hùng dân tộc.

Một phần của tài liệu Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (Trang 93)