Sau khi rảnh tay với quân xâm lược Phổ, giai cắp tư sản Pháp [iền quay ỉại tấh công giai cấp công nhân và Vệ quốc quân Pari. Chính phủ Vécxai điều quân đến uy hiếp Pari, Theo Hiệp định, quân đội chính quy bị tước vo khí, song các tiểu đoàn Vệ quốc
quân không phải giải eiáp. Vì thố, Vệ quổc quân trở thành lực ỉưcrng vũ trang gần như duy nhất của Pari. Truxrc thái độ ưiù địch của thính phii Vécxai, Vệ quốc quân đa bầu ra cơ quan lânh đạo của Tiiinh là ủ y han trung imiịi Vệ quốc quăn vào trung tuần tháng 2-IK7I. 'iYong ủ y ban tning ươnc Vệ quốc qÚẳn có một số người xã hội ciiũ nghĩa, ủy viên của Quốc tế I nổi liếng như Václanh (Varlin), Đuyvan (Duval) tham gia Nguời ta coi nó như một chính •CỊuyên thứ hai cứa Pari.
Neày 26-2-1871, cớ tin quân đội Đức vào tạm đóng ở khu điện íìlidè, ở đó còn có hơn 200 khẩu đại bác đo chính phủ cố ý bõ lại. Nhân dân Pari hô vang ; "Cứu lấy súng ống của chúng ta Họ kéo đến khu điện Ẽlidê, cùng với Vệ quốc quân tay đeo bẵng đỏ, kéo các khẩu đại bác ĨĨMỸÌ vê khu cõng lứiân Môngmác và Benvin. Ngoài ra, nhân dân và Vệ quốc quân còn đến các kho vữ klií, tịthi thu đuợc 450.000 súng trường và nhiêu đạn dược.
Ntỉày 1-3-1871, quân đội Đức vào chiếm đóng một phần Pari do hiệp định quy định. Đường phố vắng tanh, các cánh cửa của các hiệu buôn đều đóng, viếí hàng chữ đen "Ngừng việc vì quốc nạn". Cờ đen Q ra trên nóc các công sở và trên cửa sổ nhà tư gia. Không một rạp hát nào mở cửa. Vệ quốc quân bao vây lại kẻ chiếm đóng. Họ canh phòng nghiêm ngặt không cho phép quân Đức đi quá một buức khỏi phạm vi quy định. Cuộc dùếm đóng của quân đội Đức chỉ kéo dài 62 giờ.
Giờ đây, ủ y ban irung ương Vệ quốc quân đa sẵn sàng chiến đấu với chính phủ Vécxai. Chínỉi phủ Vécxai cOng ráo riết đối phó. Ngày f5-3, Chie đích thân đến Pari, quyết định trước hết cư<íp lấy đại bác của Vệ quốc quân, sau bắt các ủ y viên trung ưoTig, liến tới đè bẹp cách mạng. 3 giờ sáng ngày 18-3, Chie cho quân đội lẻn đến đánh Up đồi Môngmác (Bắc Pari), nơi tập trung 227 khẩu đại bác của Vệ quốc quân. Nhưng âm mưu của Chie bị thấl bại, vì quần chúng kịp thời kéo đến hỗ trợ cho Vệ quốc quân.
Nhiỗu binh línhr địch ngả sang phía nhân dãn. Binh linh bắn chết hai viẽn chỉ huy. Muời một khẩu đại bác bị cướp đi, lại đưựf kéo
v ề đ ặ t n g u y ê n v à o vị ư í cO.
Trưa 18-3, Iheo lệnh của ủ y ban trung ương Vệ quốc quân, các lỉổu đoàn Vệ quốc quân tiến vào trune lâm thủ đô, chiếm mỌí số quảng ưuởns và các cơ quan chính phủ. Nhân dân từ các ngả ngoại ô cũntỉ kéo vào thành phố hỗ ượ cho Vệ quốc quân. Mọi sự kháng cự ciia quân đội Chie đêu bj đè bẹp. Khoảng ĩ giờ chiêu, Chie cùng làn đu của sư đoàn quân chính quy vội va rút vồ Vécxai ưong com hoảng loạn. Chiều tối, các cơ quan của chính phủ đêu lọt vào tay quân khởi nghĩa. Cờ đỏ bay phấp phới ưên nóc Tòa thị chính và Bộ Chiến ưạnh.
Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là cuộc cách mạng vồ sàn đầu tiên Uiầnh công ưong iịch sử. Chính quyẻn của giai cấp tư sản bị lật đổ, chính quyền vô sản được Uiành lập. ủ y ban trung uơng Vệ quốc quần làm nhiệm vụ của một chính phủ cách mạng lâm thời.
34 - CUỘC bẦu Cừ h ộ i ĐỒNG CỎNG xả và LỄ tuyên Bố THÀNH LẬP CÔNG XÃ PARI
Cuộc bầu cử Hội đổng công xa ưieo lối phổ ứiông đầu phiếu thực sự dân chủ đa đuợc tiến hành ngày 26-3-1871. Tuy bọn phản động đủ màu sấc tổ chức biểu tình (không quá 1.000 nguời), bắn súng khiêu khích ; giai cấp tu sản phỉ báng ; thị trưởng và các khu truởng phản khàng kịch liệt ; nhưng cuộc bầu cử vẫn được tiến hành. Gần 300.000 công đần Pari đa đi bỏ phiếu. Mọi nguời mặc những bộ quần áo đẹp nhít, nổ nức kéo idiau đến các phòng bâu cử, chọn những nguời đại diện cùa mình, không bị đe dọa, mua chuộc, lừa phỉnh những cuộc bầu cử trước đây. Cuộc bâu cử Hội đồng cồng xa Pari ngày 26-3-1871 thực sự lầ ngày hội lớn của nhân dân Pari. Trong 85 đại biểu trúng cử, có 28 công nhân.
Số đrtng còn lại là những trí thức (thày thuốc, thày giáo, nhà báo>...). Trong Hội đồng Công xa có klioảng 30 ủy viên của Quốc tế II. Như vậy, vê C(7 bản, Công xa hao gổm những đại biểu của q u ln chúng lao động thù đò. Tuy cống nhân không chiếm đa srt. nhumg là lực lượng lanh đạo, vì họ là giai cấp cách mạng nhấ! và đưững lối của hạ chi phối hoạt động của Cồng xa.
INgày 28-3-1871, Công xa tuyên bố thành lập mộl cách trang (rọne ở quảng trường Tởa Thị chính, giữa một biổn nguời bao la. Mặit ưước của Tòa Thị chính được trang hoàng lộng lẫy. Cờ đỏ phẵip phới khắp nơi. Vải đỏ che lấp bức tượng oai nghiêm của vua Hăngri IV và trtìrri lên một cái bàn dài, nưi dùng làm lẽ đài, các ủy viên Công xa se ra mái quốc dân trong bộ đồng phục Vệ quốc quâ*n. Mười vạn Vệ quốc quân, đội ngo chỉnh tề, lưỡi guưm tuốt ưâm, biểu duưng lực lirợng trước lẽ đài. Nhân dân kéo đến quảng ừuCmg từ sáng tinh mơ, chật kín hè phố. Sau khi ủ y ban trung ươmg Vệ quốc quân cổng bố danh sách các ủy viên Cồng xa và traO) quyên cho Cồng xa, các ủy viên Cồng xa đều quàng băng đỏ ra m ắt quốc dân. Tiếng hoan hô vang đậy : "Công xă muôn năm !". Tiếmg đại bác chào mừng rung chuyển đấl trời. Các đoàn quân nhạuc cử Quốc ca (bài Mácxâye). Hàng irăm nghìn nguừi hát theo nhur sấm động.