Khả năng giữ nƣớc của môsẹo các giống nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập và chuyển gen NAC2 liên quan đến tính chịu hạn ở cây lạc (arachis hypogaea l ) (Trang 64)

KẾTQUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.1.2. Khả năng giữ nƣớc của môsẹo các giống nghiên cứu

Để xác định độ mất nước của mô sẹo, tiến hành xử lí thổi khô cả khối mô sẹo và chia tách mô sẹo với các tỷ lệ khác nhau(1/2, 1/4, 1/8) bằng luồng khí vô trùng của box cấy.Tiến hành thổi khô 3h, 6h, 9h liên tục, xác định độ mất nước của mô sẹo, chúng tôi thu được kết quả được trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Độ mất nước của mô sẹo các giống lạc (% so với khối lượng tươi) (n>=30)

Giống

Thời gian thổi khô

Cả khối mô sẹo Chia tách mô sẹo – 1/2 Chia tách mô sẹo – 1/4 Chia tách mô sẹo – 1/8

3h 6h 3h 6h 3h 6h 3h 6h L20 72,61 ± 0,23 83,95 ± 0,09 83,22 ± 0,22 84,47 ± 0,33 85,28 ± 0,30 87,78 ± 0,21 84,17 ± 0,21 88,23 ± 0,39 MD7 69,07 ± 0,14 82,52 ± 0,13 82,13 ± 0,19 84,09 ± 0,25 83,62 ± 0,23 85,24 ± 0.25 85,19 ± 0,15 88,02 ± 0,26 L12 58,15 ± 0,25 82,00 ± 0,25 77,68 ± 0,55 82,44 ± 0,18 79,69 ± 0,21 82,98 ± 0,22 76,95 ± 0,19 82,61 ± 0,24 L14 70,95 ± 0,33 83,23 ± 0,36 82,33 ± 0,41 83,21 ± 0,12 83,26 ± 0,12 84,19 ± 0,37 77,42 ± 0,22 82,81 ± 0,18 Sen lai 58,70 ± 0,21 81,95 ± 0,16 79,84 ± 0,14 84,32 ± 0,19 82,35 ± 0,17 84,97 ± 0,18 81,42 ± 0,27 83,89 ± 0,10 L08 64,88 ± 0.29 83,60 ± 0,19 80,00 ± 0,16 85,75 ± 0,23 80,09 ± 0,21 82,41 ± 0,32 76,81 ± 0,11 84,21 ± 0,16 L15 73,58 ± 0,17 84,73 ± 0,55 84,27 ± 0,27 86,01 ± 0,11 83,59 ± 0,21 85,68 ± 0,12 81,44 ± 0,13 84,74 ± 0,11 L16 73,02 ± 0,11 83,72 ± 0,27 84,15 ± 0,20 87,12 ± 0,20 83,51 ± 0,14 84,56 ± 0,28 83,89 ± 0,27 88,60 ± 0,19 LVT 74,68 ± 0,15 84,99 ± 0,21 86,62 ± 0,10 89,04 ± 0,18 89,50 ± 0,36 89,99 ± 0,21 85,96 ± 0,21 88,98 ± 0,31 TB25 73,93 ± 0,27 84,63 ± 0,20 85,99 ± 0,15 89,11 ± 0,15 85,48 ± 0,39 87,89 ± 0,09 85,94 ± 0,19 87,69 ± 0,38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong quá trình xử lý mất nước nhận thấy, sau 9h thổi khô liên tục trọng lượng của khối mô không thay đổi so với 6h. Độ mất nước ở thời điểm 6h đã đạt mức tối đa. Do đó, kết quả thí nghiệm được trình bày ở thời gian xử lý 3h và 6h.

Kết quả thí nghiệm cho thấy, độ mất nước của mô sẹo các giống lạc sau xử lý bởi thổi khô thay đổi khác nhau tùy vào mỗi giống. Tốc độ mất nước nhanh nhất quan sát thấy sau 3h thổi khô đầu tiên. Lượng nước của mô sẹo giảm đi nhanh ở tất cả các giống. Tốc độ mất nước sau 3h thổi khô khi để nguyên cả khối mô sẹo là ít hơn so với mô sẹo thổi khô khi đã chia tách. Trong đó LVT là giống có độ mất nước cao nhất và giống có độ mất nước thấp nhất là L12 sau 3h thổi khô. Lượng nước tiếp tục giảm ở 6h thổi khô tiếp theo so với trọng lượng mô sẹo tươi ban đầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập và chuyển gen NAC2 liên quan đến tính chịu hạn ở cây lạc (arachis hypogaea l ) (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)