Dàn trải hoạt động cho vay hợp lý, ổnđịnh cơ cấu dƣ nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh trà vinh (Trang 81)

2013

5.2.5 Dàn trải hoạt động cho vay hợp lý, ổnđịnh cơ cấu dƣ nợ

Do năm 2012, các khoản vay của Ngân hàng tập trung rất nhiều vào thời điểm cuối năm làm dƣ nợ ngắn hạn năm này tăng mạnh. Vì vậy, Ngân hàng cần có kế hoạch chạy chỉ tiêu định kỳ hợp lý, có sự đôn đốc thƣờng xuyên từ cấp trên cũng nhƣ có những chính sách tiếp thị cho cay hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ từng thời kỳ, tránh tập trung vào một thời điểm nhất định, làm ảnh hƣởng đến công tác kiểm tra trong cho vay cũng nhƣ giải nhƣ ồ ạt cùng một lúc.

Năm 2012, dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dƣ nợ, nhƣng đến năm 2013 thì tỷ số giữa hai khoản này là rất nhỏ, cho thấy Ngân hàng có sự chuyển dịch theo nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ nền kinh tế tỉnh. Tuy nhiên, đó là một sự chuyển dịch rất lớn. Vì vậy, ngoài việc đặt ra chỉ tiêu cho vay, Ngân hàng cần phải có kế hoạch về cơ cấu cho vay nhất định nhằm kiểm soát tốt dƣ nợ cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng tín dụng.

82

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Cùng với hoạt động huy động vốn, tín dụng là hoạt động cơ bản nhất của ngân hàng thƣơng mại. Hoạt động tín dụng nói chung hay tín dụng ngắn hạn nói riêng là hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng. Nhƣ đã phân tích, tín dụng ngắn hạn có vai trò cung cấp vốn để cho vay bổ sung vốn lƣu động phục vụ sản xuất kinh doanh và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. Bên cạnh đó, do vòng quay vốn nhanh, ít chịu ảnh hƣởng từ nền kinh tế so với tín dụng trung dài hạn nên rủi ro của tín dụng ngắn hạn là tƣơng đối thấp hơn. Vì vậy tín dụng ngắn hạn thƣờng chiếm tỷ trong lớn trong tổng dƣ nợ cũng nhƣ đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng. Điều đó cho thấy tầm quan trong đặc biệt của tín dụng ngắn hạn.

Qua việc phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn thông qua các chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu ngắn hạn ta thấy tình hình tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 có nhiều biến động nhất kể từ khi thành lập. Tình hình nợ xấu ngắn hạn là khá tốt, tỷ lệ nợ xấu còn ở mức khá thấp và hoàn toàn có thể kiểm soát đƣợc. Vì vậy, có thể thấy tình hình tín dụng không ổn định chủ yếu là do việc phân bổ kế hoạch cho vay và cơ cấu cho vay còn chƣa hợp lý. Tuy nhiên, giữa tình hình kinh tế đầy bất ổn, nhất là trong ngành ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 đầy biến động xấu thì những gì mà Ngân hàng đạt đƣợc cũng là rất đáng ghi nhận. Ngoài ra, thông qua các tỷ số tài chính đánh giá về tín dụng ngắn hạn cho thấy tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn là khá thấp cùng tình hình thu hồi nợ tƣơng đối tốt, cụ thể là hệ số thu hồi nợ năm 2011 là gần bằng 1, năm 2012 đƣợc bù đắp bằng năm 2013 do có nhiều khoản cho vay cuối năm 2012.

Kinh tế năm 2014 có nhiều dấu hiệu cho thấy sự phục hồi. Về lĩnh vực ngân hàng, NHNN sẽ tiếp tục xử lý nhanh hơn các khoản nợ xấu, xử lý có kết quả các khoản nợ này để đƣa tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống xuống mức phù hợp. Bên cạnh đó, NHNN cũng sẽ triển khai các giải pháp hạn chế nợ xấu phát sinh trong tƣơng lai, không đƣợc thực hiện việc cơ cấu lại nợ và các biện pháp nghiệp vụ khác để che giấu nợ xấu hoặc làm sai lệch chất lƣợng tín dụng. Do đó, có thể nợ xấu sẽ còn lại đƣợc phơi bày cụ thể hơn nữa. Vì vậy, với sự thiếu ổn định của cơ cấu tín dụng trong giai đoạn này, Ngân hàng cần điều chỉnh, xem xét lại nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu và rủi ro tối thiểu nhất có thể. Nhất là phát huy tối đa mạng lƣới khách hàng với mô hình cho vay phân tán – mô hình rất phù hợp trong thời điểm hiện nay.

6.2 KIẾN NGHỊ

Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín, tôi có một số kiến nghị sau:

- Một số chính sách cho vay còn khá hạn chế và chƣa phù hợp với tình hình đặc điểm của địa bàn tỉnh, nhƣ về việc thẩm định giá đất nông nghiệp. Vì

83

vậy, Chi nhánh cần theo dõi, tìm ra những “vấn đề chung chung” và có kiến nghị cụ thể lên cấp trên để có thể hoạt động dễ dàng và phù hợp với tình hình địa phƣơng hơn.

- Bộ phận hành chánh – nhân sự thuộc phòng Kế toán và quỹ cần đƣợc thành lập riêng, hoạt động riêng lẻ sẽ tốt hơn. Do chức năng là khá tách biệt cũng nhƣ trong hoạt động cũng có nhiều điểm khác nhau.

- Ngân hàng cần kịp thời hơn nữa nắm bắt các chủ trƣơng, chính sách của Tỉnh Ủy để có bƣớc đi phù hợp với tình hình phát triển chung của tỉnh tạo nên sự hài hòa và phát triển bền vững cho Ngân hàng. Không những vậy, với những địa bàn, những huyện khác nhau, Ngân hàng cũng cần xem xét và giữ mối quan hệ tốt với Chính quyền địa phƣơng để có thể thực hiện công tác cho vay hợp lý và hiệu quả hơn.

 Về phía Hội Sở: Cần xem xét lại các quy định chung chung và giao những quyền trực tiếp cho Chi nhánh quyết định, phù hợp với tình hình thực tế của Chi nhánh, tạo điều kiện tốt nhất cho sự hoạt động của Chi nhánh. Thƣờng xuyên kiểm tra và quan tâm đến Chi nhánh để có thể nắm bắt đƣợc tình hình hoạt động thực tế cũng nhƣ mang đến sự thân thiết cho các nhân viên, để họ thấy đƣợc sự quan tâm và làm việc có hiệu quả hơn.

 Về phía địa phƣơng: Với sự phát triển chung của hệ thống Ngân hàng trên địa bàn tỉnh, hòa vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, các cấp chính quyền cần tạo điều kiện để Ngân hàng có thể phát huy và hoạt động có hiệu quả. Đặc biệt là khi có các chƣơng trình mới ƣu đãi, hỗ trợ ngƣời dân và doanh nghiệp, cũng nhƣ trong công tác thẩm định, cần sự hỗ trợ thông tin từ phía địa phƣơng.

84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Cần Thơ : NXB Đại học Cần Thơ.

2. Trần Ái Kết và cộng sự, 2008. Lý thuyết tài chính tiền tệ. TP. Hồ

Chí Minh : NXB Giáo dục.

3. Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN về quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng trong hoạt động ngân hàng của TCTD.

4. Các Thông tƣ 30/2011/TT-NHNN, 17/2012/TT-NHNN, 15/2013/TT-NHNN của NHNN về Quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng Việt Nam đồng của tổ chức, cá nhân tại TCTD, Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

5. Quyết định 780/QĐ-NHNN của NHNN về việc phân loại nợ đối với nợ đƣợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ.

6. Các Nghị định 22/2011/NĐ-CP, 31/2012/NĐ-CP, 66/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quy định mức lƣơng tối thiểu chung.

7. Nhuệ Mẫn, 2014. 4 Ngân hàng Việt đã đánh mất. Đầu tƣ chứng khoán. <http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/4-ngan-hang-viet-da-bien-mat- 8536.html>. [Ngày truy cập: 15/01/2014].

8. Xuân Hòa, 2008. Mƣời hai vụ phá sản ngân hàng tồi tệ nhất lịch sử. <http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/muoi-hai-vu-pha-san- ngan-hang-toi-te-nhat-lich-su-2694024.html>. [Ngày truy cập: 15/01/2014].

9. Theo Tiến sĩ Trần Du Lịch, 2014. Kinh tế Việt Nam năm 2014: Bắt đầu giai đoạn phục hồi. Trang Hiệp hội doanh nghiệp Tỉnh Trà Vinh.

<http://www.travinh.gov.vn/wps/portal/hhdntv/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MS

SzPy8xBz9CP0os3gDIws_QzcPIwP_YEsXA88gU0cnL39zI_dAc_2CbEdFA A_uHBE!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/HHDNTV/hiep +hoi+cac+doanh+nghiep/tin+tuc/ban+tin+hiep+hoi/kinh+te+vn+nam+2014+b

at+dau+giai+doan+phuc+hoi>. [Ngày truy cập: 02/03/2014].

10.Quanh Anh, 2013. MHB Trà Vinh: Hiệu quả trên từng đồng vốn. Thời báo ngân hàng. <http://thoibaonganhang.vn/tin-tuc/6-mhb-tra-vinh--hieu- qua-tren-tung-dong-von-14308.html> . [Ngày truy cập: 03/03/2014].

11. Mai Trâm – Thanh Dũng, 2013. Xét xử 9 bị cáo trong vụ tiêu cực tại Vietinbank Trà Vinh. Báo Thanh Niên.

<http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130805/xet-xu-9-bi-cao-trong-vu- tieu-cuc-tai-vietinbank-tra-vinh.aspx>. [Ngày truy cập: 04/03/2014].

12. Theo Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 2013. Vụ án Huỳnh Thị Huyền Nhƣ. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia.

85

nh_Th%E1%BB%8B_Huy%E1%BB%81n_Nh%C6%B0>. [Ngày truy cập: 04/03/2014].

13. Cầm Văn Kình, 2013.Hơn 58.000 doanh nghiệp phá sản. <http://tuoitre.vn/Kinh-te/543847/hon-58-000-doanh-nghiep%C2%A0pha- san.html#ad-image-0>. [Ngày truy cập: 04/03/2014].

14. Hoàng Yến, 2013. “Bức tranh” nợ xấu giai đoạn 2011 – 2013. Tạp chí Tài chính số 12 – 2013. <http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh- luan/Buc-tranh-no-xau-giai-doan-2011-2013/39689.tctc>. [Ngày truy cập: 04/03/2014].

15. Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội giai đoạn 2011 – 2013 của Cục thống kê tỉnh Trà Vinh.

16. Số liệu số lƣợng doanh nghiệp trong tỉnh giai đoạn 2011 – 2013 của Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch đầu từ tỉnh Trà Vinh.

86

PHỤ LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn của Sacombank - CN Bến Tre giai đoạn 2011 – 2013

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013

Tổng vốn huy động Triệu đồng 696.249 733.811 915.754

Tổng tài sản Triệu đồng 743.297 866.115 1.067.231

Tổng dƣ nợ Triệu đồng 377.584 415.661 521.647

Doanh số cho vay ngắn hạn Triệu đồng 950.136 1.095.407 1.264.336

Doanh số thu nợ ngắn hạn Triệu đồng 921.060 1.095.944 1.263.491

Dƣ nợ ngắn hạn Triệu đồng 183.105 182.568 183.413 Dƣ nợ ngắn hạn bình quân Triệu đồng 168.566,5 182.836,5 182.991 Dƣ nợ ngắn hạn/Tổng dƣ nợ % 48,49 43,92 35,16 Dƣ nợ ngắn hạn/Tổng tài sản % 24,63 21,08 17,19 Dƣ nợ/Vốn huy động % 54,23 56,64 56,96 Hệ số thu nợ ngắn hạn Lần 0,97 1,00 1,00 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Vòng 5,46 5,99 6,90

Thời gian thu hồi nợ ngắn hạn Ngày 65,88 60,06 52,14

Nguồn: Phòng Kế toán và quỹ Sacombank – CN Bến Tre giai đoạn 2011 – 2013

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn của Sacombank – CN Hậu Giang giai đoạn 2011 – 2013

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013

Tổng vốn huy động Triệu đồng 395.056 554.377 506.226

Tổng tài sản Triệu đồng 541.843 1.029.025 1.525.400

Tổng dƣ nợ Triệu đồng 351.441 954.959 1.392.407

Doanh số cho vay ngắn hạn Triệu đồng 3.377.515 1.939.225 3.973.693

Doanh số thu nợ ngắn hạn Triệu đồng 3.461.570 1.854.889 3.927.491

Dƣ nợ ngắn hạn Triệu đồng 274.561 358.897 382.803 Dƣ nợ ngắn hạn bình quân Triệu đồng 364.522 352.623 392.510 Dƣ nợ ngắn hạn/Tổng dƣ nợ % 78,12 37,58 27,49 Dƣ nợ ngắn hạn/Tổng tài sản % 50,67 34,88 25,10 Dƣ nợ/Vốn huy động % 88,96 172,26 275,06 Hệ số thu nợ ngắn hạn Lần 1,02 0,96 0,99 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Vòng 9,50 5,26 10,01

Thời gian thu hồi nợ ngắn hạn Ngày 37,91 68,44 35,98

87

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn của Sacombank - CN Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013

Tổng vốn huy động Triệu đồng 994.269 1.081.393 1.204.846 Tổng tài sản Triệu đồng 1.370.478 1.040.646 1.124.264

Tổng dƣ nợ Triệu đồng 1.290.528 925.310 997.743

Doanh số cho vay ngắn hạn Triệu đồng 2.603.112 2.107.071 2.126.289 Doanh số thu nợ ngắn hạn Triệu đồng 2.694.203 2.275.872 2.100.651 Dƣ nợ ngắn hạn Triệu đồng 712.519 543.718 569.356 Dƣ nợ ngắn hạn bình quân Triệu đồng - 628.118,5 556.537 Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 1.840 3.728 5.311 Dƣ nợ ngắn hạn/Tổng dƣ nợ % 55,21 58,76 57,06 Dƣ nợ ngắn hạn/Tổng tài sản % 51,99 52,25 50,64 Dƣ nợ/Vốn huy động % 129,80 85,57 82,81 Hệ số thu nợ ngắn hạn Lần 1,03 1,08 0,99 Nợ xấu ngắn hạn/Dƣ nợ ngắn hạn % 0,26 0,69 0,93 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Vòng - 3,62 3,77

Thời gian thu hồi nợ ngắn hạn Ngày - 99,36 95,38

Nguồn: Phòng Kế toán và quỹ Sacombank – CN Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Bảng số liệu về số lƣợng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Doanh nghiệp

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 DN đang hoạt động 1.014 1.159 1.441 + DN vừa và nhỏ 996 1.139 1.419 + DN lớn 18 20 22 DN ngƣng hoạt động 34 137 100 + DN vừa và nhỏ 34 136 97 + DN lớn 0 1 3 DN thành lập mới 158 149 288 + DN vừa và nhỏ 154 147 286 + DN lớn 4 2 2

Nguồn: Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch đầu từ tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011 - 2013

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh trà vinh (Trang 81)