Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Sacombank Trà Vinh giai đoạn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh trà vinh (Trang 67)

2013

4.4. Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Sacombank Trà Vinh giai đoạn

SACOMBANK TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2011 – 2013

Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu về hoạt động tín dụng ngắn hạn, ta thấy tình hình tín dụng ngắn hạn nói riêng cũng nhƣ tín dụng nói chung của Ngân hàng có nhiều biến động trong giai đoạn 2011 – 2013, đặc biệt là từ năm 2012. Tuy nhiên, để có thể phản ánh tốt hơn hoạt động tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh. Ta tiến hành đánh giá chất lƣợng, hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn hàng thông qua các chỉ tiêu: dƣ nợ ngắn hạn/tổng dƣ nợ, dƣ nợ ngắn hạn/tổng tài sản, dƣ nợ/vốn huy động (ngoài ra, để cụ thể hơn còn có chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn/vốn huy động có kỳ hạn dƣới 12 tháng), hệ số thu nợ ngắn hạn, nợ xấu ngắn hạn/dƣ nợ ngắn hạn, vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn và thời gian thu hồi nợ ngắn hạn.

68

Nhằm đánh giá tốt hơn mức độ hiệu quả tín dụng ngắn hạn của Sacombank Chi nhánh Trà Vinh, ta sẽ tiến hành so sánh các chỉ tiêu trên với các Chi nhánh của Sacombank tại các tỉnh Tây Nam Bộ: Bến Tre, Hậu Giang và Cần Thơ.

Bảng 4.6 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn của Sacombank - CN Trà Vinh giai đoạn 2011 – 2013

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 Tổng vốn huy động Triệu đồng 448.404 656.129 870.727 Vốn huy động có kỳ hạn dƣới 12 tháng Triệu đồng 316.411 306.110 674.494 Tổng tài sản Triệu đồng 456.647 1.123.818 1.439.961 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 352.800 1.111.388 1.414.588 Doanh số cho vay ngắn hạn Triệu đồng 2.183.848 2.742.501 3.459.959 Doanh số thu nợ ngắn hạn Triệu đồng 2.143.761 1.973.138 4.235.947 Dƣ nợ ngắn hạn Triệu đồng 213.333 982.697 206.709 Dƣ nợ ngắn hạn bình quân Triệu đồng 193.290 598.015 594.703

Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 54 8 305

Chuyên viên khách hàng Chuyên viên 18 20 21

Dƣ nợ ngắn hạn/Tổng dƣ nợ % 60,47 88,42 14,61 Dƣ nợ ngắn hạn/Tổng tài sản % 46,72 87,44 14,36 Dƣ nợ /Vốn huy động % 78,67 169,39 162,46 Dƣ nợ ngắn hạn/VHĐ có kỳ hạn dƣới 12 tháng % 67,42 321,03 30,65 Hệ số thu nợ ngắn hạn Lần 0,98 0,72 1,22 Nợ xấu ngắn hạn/Dƣ nợ ngắn hạn % 0,0253 0,00081 0,1476 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Vòng 11,09 3,30 7,12 Thời gian thu hồi nợ ngắn hạn Ngày 32,46 109,11 50,54 Dƣ nợ ngắn hạn/CVKH Triệu đồng 11.852 49.145 9.843

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán

4.4.1 Dƣ nợ ngắn hạn trên tổng dƣ nợ

Chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn trên tổng dƣ nợ cho biết tỷ trọng của dƣ nợ ngắn hạn trên tổng dƣ nợ. Tỷ số này càng lớn cho thấy mức độ đầu tƣ vào hoạt động tín dụng ngắn hạn càng cao.

Qua hình 4.9, ta thấy chỉ số này có sự biến động qua các năm, nhất là năm 2013, khi từ 88,42% giảm xuống chỉ còn 14,61%. Năm 2012, dƣ nợ ngắn hạn chiếm đến 88,42% tổng dƣ nợ cho thấy khi tình hình kinh tế năm này khó khăn, Ngân hàng ƣu tiên phát triển tín dụng ngắn hạn nhiều hơn do sự rủi ro từ sự đầu tƣ là tƣơng đối thấp, do vòng quay vốn nhanh sẽ ít chịu sự tác động dài

69

hạn từ nền kinh tế. Tuy nhiên, ngƣợc lại, thu nhập của Ngân hàng sẽ bị ảnh hƣởng vì lãi suất cho vay ngắn hạn là thấp hơn so với trung và dài hạn. Năm 2013 có nhiều hơn sự đầu tƣ mới với số đanh nghiệp mới tăng khá lớn so sới năm 2012; Cùng với với đó là sự đầu tƣ nhiều hơn của các cá thể khi nền kinh

Nguồn: Số liệu từ bảng 4.6, tổng hợp từ số liệu Phòng Kế toán và quỹ Sacombank – CN Bến Tre, CN Hậu Giang và CN Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Hình 4.9 Chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn trên tổng dƣ nợ của Sacombank – CN Trà Vinh, CN Bến Tre, CN Hậu Giang và CN Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 tế của tỉnh đã ổn định hơn năm trƣớc, vì vậy, nhu cầu vốn trung – dài hạn là lớn hơn so với ngắn hạn. Các khoản này cũng ẩn chứa nhiều rủi ro cao hơn khi thực sự nền kinh tế vẫn chƣa đi vào lề lối ổn định. So với các Chi nhánh Bến Tre và Cần Thơ thì chỉ tiêu này của chi nhánh là “rất biến động”, mặc dù Chi nhánh Bến Tre có xu hƣớng giảm và tín dụng ngắn hạn ngày càng chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu dƣ nợ của Ngân hàng, còn Chi nhánh Cần Thơ thì có xu hƣớng biến động tăng giảm qua 3 năm, tuy nhiên mức độ biến động này là tƣơng đối không đáng kể. Trong khi đó Chi nhánh Hậu Giang có sự biến động tƣơng đối lớn, sự sụt giảm rất đáng kể liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013 của dƣ nợ ngắn hạn trong tổng dƣ nợ cho thấy tình hình tín dụng là rất phức tạp, nhất là đối với 1 tỉnh mới nhƣ Hậu Giang. Điều này cũng càng phản ánh hơn sự không ổn định trong cơ cấu cho vay của Sacombank – CN Trà Vinh. Có thể thấy Ngân hàng đã có những bƣớc đi và kế hoạch sẵn sang khi nền kinh tế biến động, tuy nhiên, sự đầu tƣ trong các năm gần đây là rất mất cân đối và dễ dàng phát sinh thêm nợ xấu, khi mà tình hình nợ xấu của Ngân hàng cũng đang có dấu hiệu tăng nhanh. Do những lẽ đó, Ngân hàng cần xem xét lại cơ cấu nhằm xác định mức độ đầu tƣ sao cho hợp lý để đạt lợi nhuận tối đa và bền vững nhất.

4.4.2 Dƣ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản

Chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản cho biết mức độ đầu tƣ của ngân hàng vào hoạt động tín dụng ngắn hạn. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy quy mô tín dụng ngắn hạn của ngân hàng là càng lớn.

60,47 88,42 14,61 48,49 43,92 35,16 78,12 37,58 27,49 55,21 58,76 57,06 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2011 2012 2013

Sacombank - CN Trà Vinh Sacombank - CN Bến Tre Sacombank - CN Hậu Giang Sacombank - CN Cần Thơ %

70

Cùng với chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn/tổng dƣ nợ, chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn/tổng tài sản cũng biến động không ổn định trong giai đoạn 2011 - 2013. Năm 2012, tốc độ tăng của tổng tài sản là 146,10% so với 360,64% của dƣ nợ ngắn hạn làm chỉ số này từ 46,72% (tức trong 100% tổng tài sản thì có 46,72% đƣợc đầu tƣ cho dƣ nợ ngắn hạn) tăng lên 87,44%. Điều đó chứng tỏ mức độ

Nguồn: Số liệu từ bảng 4.6, tổng hợp từ số liệu Phòng Kế toán và quỹ Sacombank – CN Bến Tre, CN Hậu Giang và CN Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Hình 4.10 Chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản của Sacombank – CN Trà Vinh, CN Bến Tre, CN Hậu Giang và CN Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 đầu tƣ của tồng tài sản vào tín dụng ngắn hạn là rất lớn trong năm này. Tuy nhiên, sự giảm đáng kể của dƣ nợ ngắn hạn trong khi tổng tài sản tăng đã làm cho chỉ số này năm 2013 giảm chỉ còn 14,36%. Nhƣ đã phân tích, trong năm 2013, Ngân hàng chú trọng đầu tƣ cho vay trung – dài hạn nhiều hơn nên tỷ trọng đầu tƣ của tổng tài sản vào hoạt động tín dụng ngắn hạn chỉ còn ở con số 14,36%. Điều đó cho thấy mức độ đầu tƣ của tổng tài sản vào hoạt động tín dụng ngắn hạn là còn khá khiêm tốn, và có sự biến động lớn, tuy năm 2011 tƣơng đối ổn định và ít chênh lệch so với nhƣng năm trƣớc đó, nhƣng mức độ đầu tƣ này là còn thấp. So với các Chi nhánh khác gần địa bàn tỉnh, có thể thấy chỉ có Chi nhánh Cần Thơ là biến động ít chỉ tiêu này và giữ mức độ đầu tƣ vào tín dụng ngắn hạn tƣơng đối tốt mặc dù Ngân hàng cũng đang có chiều hƣớng sụt giảm. Sacombank – CN Bến Tre và CN Hậu Giang có sự giảm tƣơng đối nhiều qua 3 năm và ngày càng chiếm tỷ trọng rất thấp. Từ đó cho thấy sự mất ổn định trong sự đầu tƣ này không chỉ Sacombank – CN Trà Vinh gặp phải mà các Chi nhánh khác của Sacombank cũng gặp phải tình trạng này. Vì vậy, Ngân hàng cần đầu tƣ hợp lý và mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay ngắn hạn của mình để phát huy tối đa lợi thế kinh doanh của mình và tƣơng xứng với tiềm năng kinh tế tỉnh.

4.4.3 Dƣ nợ trên tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này cho biết mức độ đầu tƣ vốn huy động vào hoạt động cho vay của ngân hàng. Chỉ tiêu này quá cao hay quá thấp đều không tốt cho ngân hàng. Vì nếu khi chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng sẽ bị thiếu vốn huy động

46,72 87,44 14,36 24,63 21,08 17,19 50,67 34,88 25,10 51,99 52,25 50,64 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2011 2012 2013

Sacombank - CN Trà Vinh Sacombank - CN Bến Tre Sacombank - CN Hậu Giang Sacombank - CN Cần Thơ %

71

để đầu tƣ cho hoạt động cho vay, ngân hàng phải vay vốn điều chuyển từ Hội sở, mà thông thƣờng lãi suất vay vốn từ Hội sở cao hơn lãi suất huy động vốn, từ đó sẽ ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này quá thấp so với 1 cho thấy quy mô cho vay ngắn hạn của ngân hàng thấp, từ đó sẽ gây nên tình trạng ứ động vốn và ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Nguồn: Số liệu từ bảng 4.6, tổng hợp từ số liệu Phòng Kế toán và quỹ Sacombank – CN Bến Tre, CN Hậu Giang và CN Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Hình 4.11 Chỉ tiêu dƣ nợ trên vốn huy động của Sacombank – CN Trà Vinh, CN Bến Tre, CN Hậu Giang và CN Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 Từ năm 2011 trở về trƣớc, tổng vốn huy động hầu nhƣ đều lớn hơn dƣ nợ cho vay, vì vậy, Ngân hàng đã không xin thêm vốn điều chuyển từ Hội sở (năm 2011 là 78,67%). Tuy nhiên đến năm 2012 và 2013 chỉ số này lần lƣợt là 169,39% và 162,46%, việc đẩy mạnh tăng trƣởng dƣ nợ đã làm Ngân hàng thiếu hụt vốn khá nhiều. Do đó, Ngân hàng đã phải “mua thêm vốn” từ Hội sở để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. So vơi các Chi nhánh khác cùng miền Tây Nam Bộ, tình hình tăng trƣởng dƣ nợ của Sacombank – CN Trà Vinh là rất cao. Rơi vào trạng thái tƣơng tự nhƣ Chi nhánh Trà Vinh là Chi nhánh Hậu Giang, khi năm 2012 dƣ nợ tăng mạnh so với năm 2011. Nhƣng Sacombank – CN Hậu Giang còn gặp khó khăn nhiều hơn và mất cân đối trong huy động – cho vay nhiều hơn so với CN Trà Vinh. Trong khi đó, biến động trong chiều hƣớng ngƣợc lại, CN Bến Tre đang sử dụng vốn không hiệu quả, hoạt động tín dụng còn rất thấp so với vốn huy động. Chi nhánh Cần Thơ thì vẫn cho thấy sự ổn định hơn khi năm 2011 Ngân hàng rơi vào trạng thái thiếu vốn, nhƣng sang năm 2012 và 2013, chỉ số này nằm ở ngƣỡng trên 80%, nguyên nhân cơ bản là do sự cạnh tranh tín dụng, kể cả huy động trên địa bàn này là rất gay gắt. Vì những lẽ trên, Sacombank – CN Trà Vinh cần thận trọng hơn nữa về vấn đề tăng trƣởng dƣ nợ của mình. Ngân hàng cần xem xét lại cơ cấu cho vay và huy động hợp lý. Trong môi trƣờng kinh tế đang dần phục hồi và theo dự đoán của nhiều nhà kinh tế năm 2014 sẽ tiếp tục phục hồi và ổn định kinh tế vĩ mô, thì nhu cầu vốn nhìn chung sẽ tiếp tục tăng, cùng với định hƣớng tăng trƣởng dƣ nợ của Ngân hàng. Vì vậy, Sacombank - CN Trà Vinh cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động huy động vốn của mình để cân đối nguồn vốn hợp lý nhất, nhằm mang lại lợi nhuận tối ƣu nhất.

78,68 169,39 162,46 54,23 56,64 56,96 88,96 172,26 275,06 129,80 85,57 82,81 0 50 100 150 200 250 300 2011 2012 2013

Sacombank - CN Trà Vinh Sacombank - CN Bến Tre Sacombank - CN Hậu Giang Sacombank - CN Cần Thơ %

72

Để đánh giá rõ hơn về cơ cấu vốn huy động sử dụng cho hoạt động tín dụng ngắn hạn, ta xem xét tỷ số dƣ nợ ngắn hạn/vốn huy động có kỳ hạn dƣới 12 tháng. Từ bảng 4.6 ta thấy tỷ số này tăng giảm liên tục qua 3 năm do sự biến động “bất thƣờng” của dƣ nợ ngắn hạn. Năm 2011, vốn huy động kỳ hạn dƣới 12 tháng đáp ứng khá tốt cho hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng, khi tỷ số này là 67,42%. Tuy nhiên, đến năm 2012, do dƣ nợ ngắn hạn tăng đột biến nên dù nguồn vốn tƣơng ứng này có tăng cũng không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. Do đó, giải pháp hàng đầu cùa Chi nhánh là mua vốn từ Hội sở, ngoài ra còn dùng một phần vốn huy động có kỳ hạn dài hơn để cho vay ngắn hạn, do năm này cho vay trung dài hạn là không đáng kể so với nguồn vốn huy động có kỳ hạn từ 1 năm trở lên. Sang năm 2013, dƣ nợ cho vay ngắn hạn giảm mạnh và thực trạng là làm cho Chi nhánh thừa vốn huy động có kỳ hạn dƣới 1 năm rất nhiều. Vì vậy, Ngân hàng cần có những chính sách hợp lý để có thể chủ động đƣợc nguồn vốn trong hoạt động cho vay của mình. Bởi lẽ mua vốn từ Hội sở có chi phí cao hơn rất nhiều so với lãi phải trả từ huy động vốn.

4.4.4 Hệ số thu nợ ngắn hạn

Thông qua chỉ tiêu này có thể đánh giá đƣợc hiệu quả công tác thu hồi nợ cho vay của ngân hàng. Nhìn chung, hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của ngân hàng là càng tốt.

Nguồn: Số liệu từ bảng 4.6, tổng hợp từ số liệu Phòng Kế toán và quỹ Sacombank – CN Bến Tre, CN Hậu Giang và CN Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Hình 4.12 Chỉ tiêu hệ số thu nợ ngắn hạn của Sacombank – CN Trà Vinh, CN Bến Tre, CN Hậu Giang và CN Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Năm 2011, hệ số thu nợ của Sacombank - CN Trà Vinh là 0,98 do doanh số cho vay và doanh số thu nợ là khá đồng đều, nghĩa là cứ 1 đồng đem đi cho vay sẽ thu lại đƣợc 0,98 đồng. Năm 2012, do tình hình thu nợ gặp nhiều khó khăn, nhất là khách hàng doanh nghiệp do những ảnh hƣởng từ nền kinh tế biến động xấu đi trong khi doanh số cho vay vẫn tăng ổn định (nhất là thời điểm cuối năm) làm hệ số này giảm xuống chỉ còn 0,72. Sang năm 2013, doanh số thu nợ tăng cao, do nhiều khoản vay cuối năm 2013 “đến hạn” trả cũng nhƣ các khoản nợ “đã cơ cấu” của doanh nghiệp đƣợc thu hồi làm cho hệ

0,98 0,72 1,22 0,97 1,00 1,00 1,02 0,96 0,99 1,03 1,08 0,99 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 2011 2012 2013

Sacombank - CN Trà Vinh Sacombank - CN Bến Tre Sacombank - CN Hậu Giang Sacombank - CN Cần Thơ Lần

73

số thu nợ ngắn hạn tăng lên đến 1,22 để bù đắp cho năm 2012. Có thể thấy khi tình hình kinh tế biến động, các công tác tín dụng trở nên gặp nhiều khó khăn hơn. Cũng trên hình 4.12 ta thấy, công tác thu hồi nợ của các Chi nhánh Bến Tre, Hậu Giang và Cần Thơ là tốt, khi hệ số thu hồi nợ đều xấp xỉ 1 và đều từ 0,97 trở lên qua các năm. Do dƣ nợ của các Ngân hàng này so với Sacombank – CN Trà Vinh là luôn ở mức tăng trƣởng thấp hơn và an toàn hơn (đối với Chi nhánh Bến Tre), cũng nhƣ nằm ở mức bão hòa hơn (đối với Chi nhánh Cần Thơ), nên tình hình thu hồi nợ cũng tƣơng đối khả quan hơn. Do vậy, Ngân hàng cần xem xét và đánh giá kỹ lƣỡng khi cấp tín dụng cho khách hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh trà vinh (Trang 67)