nào hoạt động nhiều thì số lượng ti
thể tăng và tiêu tốn nhiều năng lượng.
- GV dẫn dắt: Như vậy có sự liên quan giữa số lượng ti thể với chức năng.
* Slide 4: Chiếu hình và yêu cầu học sinh dự đoán chức năng của ti thể?
GV: Lục lạp là bào quan chỉ có ở loại tế bào nào?
- HS: Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật.
* Slide 5: Chiếu hình cấu trúc lục lạp. Hãy mô tả cấu trúc của lục lạp?
* Slide 6: Thực hiện lệnh SGK: Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan đến chức năng quang hợp hay không?
HS: + Lá cây có màu xanh là do lá
b. Chức năng
Ti thể cung cấp nguồn năng lượng chính cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP
VI. Lục lạp. 1. Cấu trúc
- Lục lạp là bào quan có hai lớp màng bao bọc.
- Bên trong gồm: + Chất nền (stroma): có chứa ADN và ribôxôm.
+ Cấu trúc Grana: Là hệ thống các túi dẹp (tilacôit) xếp chồng lên nhau. Các Grana được nối với nhau bởi hệ thống màng.
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý
Trường ĐHSP Hà Nội 2 K30A Sinh –KTNN 61
cây có chứa lục lạp và trong lục lạp có chứa diệp lục.
+ Màu xanh của lá cây không liên quan gì đến chức năng quang hợp. * Slide 7: Quan sát đoạn phim sau và cho biết lục lạp có chức năng gì?
- GV liên hệ: Trong sản xuất làm
thế nào để lá cây nhận được nhiều ánh sáng nhất.
* Slide 9: Quan sát một số loại không bào. Hãy mô tả cấu trúc của không bào?
*Slide 11: Không bào có chức năng gì?
2. Chức năng
* Slide 8: - Lục lạp chứa chất diệp
lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học.
- Lục lạp là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào.
VII. Một số bào quan khác. 1. Không bào
a. Cấu trúc
* Slide 10: - Là bào quan có một
lớp màng bao bọc.
- Trong là dịch bào chứa chất hữu cơ và iôn khoáng tạo áp suất thẩm thấu.
b. Chức năng
Khác nhau tùy loài sinh vật và tuỳ loại tế bào.
- ở thực vật: là nơi chứa phế thải độc hại, giúp các tế bào hút nước
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý
Trường ĐHSP Hà Nội 2 K30A Sinh –KTNN 62
* Slide 12: Chiếu hình cấu trúc lizôxôm. Mô tả cấu trúc của lizôxôm?
*Slide 13: Theo em lizôxôm có chức năng như thế nào dựa vào cấu trúc trên?
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh SGK (trang 42).
- GV cung cấp kiến thức cho học sinh: Các enzim trong lizôxôm bình thường ở trạng thái bất hoạt. Khi có nhu cầu sử dụng thì enzim này mới được hoạt hoá bằng cách thay đổi độ pH. Nếu lizôxôm vỡ thì tế bào
chất bị phá huỷ.
(tế bào lông hút), chứa các sắc tố (tế bào cánh hoa), dự trữ chất dinh dưỡng.
- ở động vật: có các không bào tiêu hoá và co bóp
2. Lizôxôm a. Cấu trúc
- Là bào quan có một lớp màng bao bọc. Bên trong có chứa nhiều enzim thuỷ phân.
b. Chức năng
- Tham gia thuỷ phân các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi, bào quan già. Góp phần tiêu hoá nội bào.
4. Củng cố.
* Slide 14: Quan sát hình và nêu mối quan hệ về chức năng của ti thể
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý
Trường ĐHSP Hà Nội 2 K30A Sinh –KTNN 63
* Slide 15: Đáp án
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ em có biết”.
Bài 10: tế bào nhân thực (tiếp theo) 1. Mục tiêu bài học
1.1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của bộ khung tế bào. - Trình bày được cấu tạo và chức năng của màng sinh chất.
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của thành tế bào, chất nền ngoại bào.
1.2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình vẽ.
- Phát triển các thao tác tư duy phân tích - tổng hợp - so sánh. 1.3. Giáo dục
Hình thành quan điểm duy vật biện chứng thông qua phân tích mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận và các bào quan của tế bào nhân thực.
2. Kiến thức trọng tâm
- Cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.
- Chức năng của bộ khung tế bào, thành tế bào, chất nền ngoại bào.
3. Thành phần kiến thức
3.1. Kiến thức chủ yếu
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý