Thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 88)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3. Thực nghiệm s phạm

3.3.1. Mục đích thực nghiệm

Mục đích thực nghiệm là để kiểm định tính khoa học và tính khả thi của các biện pháp sử dụng BT nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (Lớp 12 - Trờng THPT - Chơng trình chuẩn).

3.3.2. Đối tợng thực nghiệm

Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành tại 2 trờng THPT của thị xã Cửa Lò đó là:

Trờng THPT Cửa Lò – Nghệ An Trờng THPT Cửa Lò 2 – Nghệ An

Chúng tôi chọn mỗi trờng là 2 lớp: Trong đó có 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng. Các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sĩ số gần bằng nhau, có trình độ và chất lợng học tập tơng đơng nhau. Giáo viên tiến hành thực nghiệm là những giáo viên có năng lực và kinh nghiệm chuyên môn, giàu tâm huyết trong giảng dạy môn Lịch sử.

3.3.3. Nội dung thực nghiệm

Trong thực tế dạy học cũng nh trong phần luận văn chúng tôi đa có nhiều biện pháp sử dung BT nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Nhng ở

đây chúng tôi chỉ chỉ thực nghiệm biện pháp sử dụng bài tập trong nội khoá nhằm hình thành kiến thức mới cho học sinh mà thôi.

Chỳng tụi chọn bài 14: "Phong trào cỏch mạng 1930 – 1935" để dạy thực nghiệm và đối chứng.

3.3.4. Kết quả thực nghiệm

Trớc khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành dự giờ, theo dõi, nắm tình hình học tập bộ môn của học sinh. Để kiểm tra mức độ kiến thức lịch sử của học sinh chúng tôi sử dụng phiếu điều tra nhận thức của học sinh (phụ lục 1.)

Sau khi trao đổi, thống nhất với các giáo viên trong nhóm bộ môn chúng tôi chọn lớp 12A1, 12A2 của Trờng THPT Cửa Lò để tiến hành thực nghiệm. Đây là các lớp có chất lợng và trình độ nhận thức nh nhau, số lợng các học sinh của cả 2 lớp đều không quá chênh lệnh. Lớp 12A1 giáo viên dạy theo giáo án thực nghiệm còn lớp 12A2 là lớp đối chứng. Cả hai lớp đều dùng chung một giáo án mà chúng tôi soạn thể hiện những dự kiến mà luận văn đa ra.

Chúng tôi chọn ở Trờng THPT Cửa Lò là 4 lớp: Trong đó có 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng.

Chúng tôi đã tiến hành trao đổi và đi đến thống nhất về nội dung và phơng pháp của bài thực nghiệm với giáo viên thực nghiệm.

Trong giờ dạy thực nghiệm, bớc đầu chúng tôi có một số nhận xét: học sinh chăm chú nghe giảng bài, lắng nghe và trả lời câu hỏi, bài tập đa ra một cách nghiêm túc, không khí lớp học sôi nổi, hào hứng, học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài.

Sau khi kết thúc bài học cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi sử dụng giờ học sau để kiểm tra trình độ nhận thức của hai lớp. Sau khi chấm bài của lớp thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xác định tính khả thi của nội dung thực nghiệm và chúng tôi đã thu đợc kết quả. Kết quả thực nghiệm trên đây cho thấy học sinh ở lớp thực nghiệm trả lời câu hỏi kiểm tra tốt hơn lớp đối chứng, các học sinh ở lớp thực nghiệm cũng tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài hơn lớp đối chứng. Qua đây thể hiện việc nắm vững kiến thức, sự kiện và mức độ sử dụng kiến thức cũng sâu sắc hơn.

Nh vậy, việc thiết kế và sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử cùng với việc sử dụng nhuần nhuyễn các biện pháp s phạm sẽ phát huy đợc tính tích cực học tập bộ môn của học sinh. Điều quan trọng là giáo viên phải biết dựa vào năng lực nhận thức của học sinh để thiết kế và sử dụng bài tập vào trong quá trình dạy học. Từ đó

lựa chọn loại bài tập nào để vận dụng vào các khâu của quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực.

KếT LUậN

Trong xu thế hội nhập quốc tế, Việt Nam cần và nên có những con ngời vừa lao động trí lực và thể lực, có kỹ luật, có khoa học, có năng suất cao, vừa là con ngời có văn hóa thâm thúy và rộng rãi, không chỉ thấm nhuần văn hóa truyền thống của dân tộc mình mà biết trân trọng tiếp thu những tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. Để đào tạo những con ngời hội tụ cơ bản những phẩm chất đó giáo dục đóng vai trò quyết định. Bởi vậy, mỗi môn học ở nhà trờng phô thông với đặc trng của mình phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ, những chủ nhân tơng lai của đất n- ớc.

Hiện nay trong lý luận và thực tiễn, các nhà khoa học giáo dục đã đa ra nhiều biện pháp, con đờng để cải tiến, đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử, góp phần nâng cao chất lợng dạy học bổ môn. Một trong những biện pháp đó là thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trờng THPT. Để khẳng định đợc tính u việt của biện pháp này và góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy học bộ môn, kế thừa những thành tựu của lớp ngời đi trớc chúng tôi mạnh dạn đi sâu thêm một bớc nữa - tìm hiểu, nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lich Sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (Lớp 12 - trờng THPT - Chơng trình chuẩn). Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài, qua nghiên cứu và thực nghiệm s phạm, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây.

Một là, mục đích dạy học của các trờng THPT là đào tạo những con ngời phát triển toàn diện, năng động và sáng tạo. Do đó, việc dạy học lịch sử cũng nh nhiều bộ môn khác đều nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện và nâng cao chất l- ợng bộ môn, đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục.

Hai là, qua thực tế giảng dạy bộ môn Lịch sử ở các trờng THPT, đặc biệt là giảng dạy chơng trình Lịch sử 12, chúng tôi thấy một thực trạng là các em học sinh, kể cả những em có nguyện vọng thi vào các Trờng đại học, cao đẳng khối C, mặc dù rất hào hứng, say sa học môn Lịch sử, nhng vẫn gặp không ít khó khăn nh “học trớc quên sau”, “học xong rồi không nhớ gì cả”, “học thuộc rồi vẫn lúng túng không biết cách làm bài kiểm tra, bài thi”,… Theo chúng tôi, sở dĩ có thực trạng nh vậy, một phần là do các em học sinh cha có phơng pháp học tập khoa học và phù hợp. Giáo dục lịch sử trớc hết là phải giúp học sinh nắm vững kiến thức sử dụng câu hỏi, bài tập một cách toàn diện cả về “biết”, “hiểu” và “vận dụng” trong học tập bộ môn.

Ba là, để giúp học sinh nắm vững kiến thức trong dạy học lịch sử ở các trờng THPT đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều biện pháp s phạm, nhằm phát huy tối đa tính tích cực học tập bộ môn của học sinh. Với những biện pháp s phạm sử dụng bài tập đợc đề cập trong công việc này, nếu giáo viên vận dụng một cách hợp lý, linh hoạt, mềm dẻo tùy thuộc vào mục đích yêu cầu của bài và khả năng nhận thức của học sinh sẽ phát huy đợc tính tích cực học tập. Tuy nhiên, trong dạy học lịch sử không có biện pháp nào là vạn năng.

Từ những kết luận trên, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị:

Một là, việc sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học lịch sử là việc làm mất nhiều thời gian và công sức, vì vậy chúng tôi mong các sở Giáo dục cũng nên th- ờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn cho các giáo viên về việc sử dụng rộng rãi BT trong giảng dạy bộ môn. Cùng với các giáo viên ở các tổ bộ môn, xây dựng hệ thống BT vừa có chất lợng cao, vừa đa dạng về hình thức, thờng xuyên bổ sung theo yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học của Đảng và Nhà nớc đề ra, của chơng trình bộ môn cũng nh năng lực nhận thức của các đối tợng học sinh nhằm phục vụ cho nhu cầu dạy học.

Hai là, có nhiều con đờng – biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong các trờng THPT. Song câu hỏi, bài tập là phơng tiện dạy học đơn giản ít tốn kém nhng lại mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, nó cần đợc phổ biến rộng rãi trong tập thể giáo viên để chúng ta xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập vừa có chất lợng cao vừa đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung và phù hợp với năng lực nhận thức của các đối tợng học sinh.

Ba là, khi thiết kế và sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trờng THPT, giáo viên cũng cần phải lu ý về vấn đề thời gian, trình độ, năng lực của học sinh sao cho phù hợp với tình hình cụ thể, đặc điểm của từng bài, từng lớp học. Chú ý cân

nhắc kỹ nên khai thác tới đâu, vào thời điểm nào, trong bao lâu để đạt hiệu quả cao. Điều này đòi hỏi giáo viên không chỉ nắm chắc chuyên môn lịch sử, lý luận dạy học bộ môn, có kiến thức văn hóa chung, vốn sống thực tế và cả sự nồng hậu của trái tim. Chỉ có thực sự yêu nghề, say mê với việc dạy học giáo viên mới vợt qua những khó khăn gặp phải và thực hiện tốt nhiệm vụ “trồng ngời của mình”. Tóm lại, việc sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở các tr ờng phổng thông là một việc làm không mới mẻ. Tuy nhiên, để bài tập lịch sử thực sự trở thành một công cụ hữu hiệu thì không phải là việc làm của một cá nhân hay một nhóm giáo viên hay một đơn vị nào đó. Phải là một công việc đợc triển khai đồng bộ từ xây dựng phân phối chơng trình, biên soạn bài giảng, sách giáo khoa, sách bài tập … đến việc đổi mới hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá và cả trong công tác thi tuyển sinh. Chỉ có nh vậy lịch sử mới thực sự tạo dựng đợc chỗ đứng vững chắc trong lòng các em học sinh.

Trong khuôn khổ của luận văn, chúng tôi không thể giải quyết đợc tất cả các vấn đề liên quan đến việc thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 ( Lớp 12 - tr- ờng THPT - Chơng trình chuẩn). Do đó không thể tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm. Bởi vậy chúng tôi kính mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các thầy, các cô cùng toàn bộ các bạn đồng nghiệp để đề tài này đợc hoàn thiện hơn, mang tính khả thi và hiệu quả thực sự khi áp dụng vào thực tiễn dạy học ở trờng THPT.

TàI LIệU THAM KHảO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hớng dẫn dạy học Lịch sử lớp 12, Giáo

dục thờng xuyên cấp THPT , NXB Giáo dục Việt Nam.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Lịch sử 12, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo viên Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Đỗ Thanh Bình – Nguyễn Thị Côi (2002), Câu hỏi và bài tập lịch sử 12,

tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Chí (1996), Suy nghĩ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nghiên cứu giáo dục, (12), tr. 6 – 12.

6. Nguyễn Hữu Chí – Trần Bá Đệ (1994), Tài liệu chuẩn kiến thức 12, NXB Giáo duc, Hà Nội.

7. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp –

kiểm tra, đánh giá việc học tập của học sinh, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1996), Bài học lịch sử ở Trờng phổ thông

trung học, Đại học Huế.

9. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đờng, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy

học lịch sử ở Trờng phổ thông, NXB Đại học S phạm, Hà Nội.

10.Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Thị Thái Bình (Đồng chủ biên) (2008), Hớng

dẫn trả lời câu hỏi và bài tập Lịch sử 12, tập 2 NXB Đại học Quốc Gia, TP HCM.

11. Nguyễn Thị Côi (2008), Một số phơng hớng, biện pháp nâng cao chất l-

ợng dạy học Lịch sử Việt Nam ở Trờng phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (202), tr. 37.

12. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009), Tri thức lịch sử phổ thông lịch sử Việt

Nam, tập 4, NXB Trẻ, TP HCM.

13. Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Mạnh Hởng, (2011), Phơng pháp giải nhanh

lịch sử trọng tâm, NXB Đại học S phạm.

14. Khánh Dơng (2001), Câu hỏi và việc phân loại câu hỏi trong dạy học, Tạp chí Giáo dục, (16), tr.25 – 26.

15. Khánh Dơng (2002), Quy trình chung của việc sử dụng câu hỏi trong dạy

học, Tạp chí Giáo dục, (23), tr.15 – 18.

16. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 17. Hồ Ngọc Đại (1984), Bài học là gì?, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ

nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội.

19. Trần Bá Đệ (chủ biên), (1992), Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp

giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp 12 cải cách giáo dục, Trờng Đại học S phạm Hà

Nội I.

20. Trần Bá Đệ (chủ biên), (2001), Hớng dẫn ôn thi Đại học Cao đẳng–

môn Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Trần Thị Thái Hà (2009), Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm Lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

22. Trần Thị Thái Hà (2009), Hớng dẫn giải các đề thi Quốc gia của

BGD&ĐT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Th (1998), Đại cơng lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Đặng Văn Hồ, Trần Quốc Tuấn (2005), Bài tập lịch sử ở Trờng phổ thông, NXB Giáo dục

25. Trần Bá Hoành (1998), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Hà Nội. 26. Đặng Thành Hng (2002), Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

27. Trần Văn Kiên (2005), Dạy học giải quyết vấn đề ở trờng Trung học phổ

thông, Tạp chí Giáo dục, (121), tr.23.

28. Hoàng Văn Khánh (2009), Trọng tâm kiến thức và bài tập lịch sử 12, NXB Giáo Dục Việt Nam.

29. Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2007), Hớng dẫn ôn tập Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

30. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy

học lịch sử ở Trờng phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.

31. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), ,

Phơng pháp dạy học lịch sử, tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

32. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tờng, (2002), Một số chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực của học

sinh trong dạy học lịch sử ở Trờng trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội.

34.Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (Chủ biên), (2004), Phơng pháp dạy học

lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.

35. Lê Thị Xuân Liên (2007), Một số vấn đề về câu hỏi và hệ thống câu hỏi

trong dạy học, Tạp chí Giáo dục, (164), tr.20 – 21.

36.Thái Thị Lợi (2008), Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12, NXB Giáo dục. 37. I.Ia. Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

38. L.F. Kharlamốp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh

thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.

39. Nguyễn Thị Hồng Liên - Lại Thị Thu Thúy (2011), Hớng dẫn ôn tập môn Lịch sử lớp 12 (Dùng cho GDTX), NXB Giáo dục Việt Nam.

40. N.G .Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.

41. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

42. Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn Mai Anh, Vũ Thị ánh Tuyết (2008), Bài tập lịch

sử 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

43. Huỳnh Quang Thái – Nguyễn Văn Minh (2007), Kiến thức cơ bản Lịch

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w