Bài tập Lịch sử góp phần giáo dục t tởng, tình cảm, nhân cách

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 27)

8. Cấu trúc của luận văn

1.2.2. Bài tập Lịch sử góp phần giáo dục t tởng, tình cảm, nhân cách

sinh

ý nghĩa giáo dục của bài tập lịch sử thể hiện trớc hết trong bản thân nội dung của bài tập. So với các môn học khác ở nhà trờng phổ thông, bộ môn Lịch sử có u thế và sở trờng trong giáo dục nhân cách học sinh. Bởi vì lịch sử là những sự việc, con ngời thật nên nó có sức thuyết phục lớn. Nội dung giáo dục mà môn Lịch sử cần hình thành cho học sinh rất phong phú và đa dạng: đó là giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần tự hào dân tộc chủ yếu là truyền thống dân tộc - văn hoá lao động, giáo dục phẩm chất công dân, tôn trọng giá trị văn hoá của dân tộc. Đó là giáo dục niềm tin với chế độ chủ nghĩa xã hội, giáo dục tinh thần tôn trọng và bảo vệ giá trị văn hoá của nhân loại, giáo dục thế giới quan.

Nội dung giáo dục còn nằm trong chính bản thân quá trình giải quyết bài tập. Đây là nét khác biệt mà các phơng tiện khác không có đợc. Sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử góp phần tích cực vào việc bồi dỡng t duy độc lập và sáng tạo cho học sinh. Đứng trớc tình huống do bài tập lịch sử đặt ra, học sinh phải nổ lực cố gắng khắc phục khó khăn, vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của mình để nhận thức và giải quyết những mâu thuẫn của tình huống có vấn đề. Điều đó yêu cầu học sinh phải kiên trì, nhẫn nại cho đến khi hoàn thành xong bài tập. Do đó, ý chí và hành động của các em có điều kiện phát triển. Từ chỗ tự bản thân học sinh giải quyết và phát hiện ra vấn đề mới, quan điểm của cá nhân đợc củng cố “những kiến thức đợc tiếp thu một cách tích cực, trong khi đợc phát triển, sẽ chuyển thành niềm tin của học sinh và trở thành vũ khí của t duy, của hoạt động thực tiễn của các em”. Bài tập lịch sử là phơng tiện có hiệu quả nhằm biến tri thức thành niềm tin. Trong quá trình học sinh vận dụng những quan điểm quan trọng về giáo dục, trong quá trình tìm tòi để giải quyết bài tập, các em sẽ có sự tin tởng vững chắc vào tính hiệu quả và chân thực của những quan niệm này. Khi đó, những quan niệm đã trở thành tài sản riêng, thành niềm tin của học sinh, bởi “trong quá trình giải bài tập, những quan niệm đó dờng nh biến thành hậu quả của hoạt động tìm tòi riêng của các em, thành kết quả của sự suy nghĩ của bản thân các em. Khi đã thuyết phục học sinh về tầm quan trọng, về hiệu quả của một số quan niệm quan trọng, chúng ta giúp cho niềm tin vững chắc đó lan rộng ra những quan niệm khác cha đợc đặt làm đối tợng của các bài tập” .

Vai trò của bài tập còn thể hiện ở chỗ: học sinh biết vận dụng sáng tạo những kiến thức lịch sử để giải quyết những vấn đề đặt ra, giúp các em tiếp cận đ- ợc với chân lý hiện thực, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Qua bài tập,

các em biết phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử theo quan điểm khoa học, hiểu đợc quy luật lịch sử, biết cách rút ra những kết luận, bài học từ quy luật lịch sử, hiểu đ- ợc thời đại ngày nay và tiền đề phát triển tiến lên của xã hội loài ngời, của dân tộc

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w