Bài tập Lịch sử góp phần phát triển t duy học sinh

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 28)

8. Cấu trúc của luận văn

1.2.3. Bài tập Lịch sử góp phần phát triển t duy học sinh

Sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử có tác dụng rất lớn để phát triển học sinh trên nhiều mặt, trong đó quan trọng nhất là phát triển hứng thú học tập, phát triển t duy và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo bộ môn.

Trớc hết: Bài tập lịch sử phát triển hứng thú cho học sinh. Hứng thú là sự phản ánh thái độ (mối quan hệ) của chủ thể đối với thực tiễn khách quan. Đây là sự phản ánh có chọn lọc “Hứng thú - đó là nhu cầu nhuốm màu sắc xúc cảm, đi tr- ớc giai đoạn động cơ và làm cho hoạt động của con ngời có tính hấp dẫn”. Thực tiễn cuộc sống rất rộng lớn và đa dạng, song con ngời chỉ có hứng thú với những gì cần thiết, quan trọng, gắn liền với kinh nghiệm và sự phát triển tơng lai của họ. Hứng thú trong học tập không phải là hiện tợng bẩm sinh của một số học sinh mà nó đợc hình thành thông qua quá trình học tập và đặc biệt là thông qua quá trình giảng dạy của giáo viên. Tất nhiên, nếu nội dung bài giảng nghèo nàn, giáo viên chỉ chủ yếu cho học sinh chép đọc thì sẽ không gây đợc hứng thú cho học sinh. Muốn kích thích hứng thú cho học sinh thì điều quan trọng là “phải nắm đợc khả năng, nhu cầu, nguyện vọng và định hớng giá trị của học sinh”.

Và trong quá trình dạy học bộ môn Lịch sử thì việc vận dụng bài tập là ph- ơng tiện đắc lực và có hiệu quả nhất nhằm tạo hứng thú cho học sinh “sai lầm lớn nhất của ngời học thiếu tập trung và những lớp học buồn tẻ là do sự thiếu hụt của việc đào tạo giáo viên một cách có bài bản về cách đặt câu hỏi hiệu quả”. Với bài tập, các em thực sự có nhu cầu sử dụng những hiểu biết của mình hay có nhu cầu cần giáo viên cung cấp cho mình những kiến thức cơ bản để giải quyết mâu thuẫn, khám phá những nốt thắt trong t duy. Giờ học nếu sử dụng bài tập lịch sử sẽ có tác dụng rất tốt nhằm tạo cho lớp học không khí thoải mái, sôi nổi, vì ở đó việc lĩnh hội kiến thức do đòi hỏi của chính bản thân các em chứ không phải là sự áp đặt của giáo viên. Vì thế, tất yếu giờ học sẽ có chất lợng cao hơn vì “sự phát triển tính tích cực và những năng lực nhận thức của học sinh diễn ra trong quá trình tìm kiếm lời giải đáp cho những câu hỏi này mở ra trong óc các em, khi các em tìm cách giải quyết những nhiệm vụ nào đó, xuất hiện trong quá trình dạy học. ở đây việc khái quát hoá các sự kiện, các hiện tợng và các kết luận riêng rẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Sự căng thẳng trí tuệ, sự khắc phục khó khăn sẽ giúp phát triển t duy, nâng cao hứng thú học tập, tạo ra ở học sinh một tâm trạng xúc cảm tích cực” [35.tr145].

Bài tập lịch sử từ việc tạo hứng thú sẽ là tiền đề để phát triển t duy của học sinh một cách tích cực nhất “T duy luôn bắt đầu từ một vấn đề hoặc một câu hỏi, từ sự ngạc nhiên hay nổi băn khoăn, thắc mắc. Sự lôi cuốn cá nhân vào quá trình t duy đợc xác định bởi tình huống có vấn đề. Quy trình này luôn luôn hớng tới giải quyết một nhiệm vụ nào đó”. T duy lịch sử là một giai đoạn phát triển trong nhận thức lý tính nhằm tìm hiểu mối quan hệ, quy luật, bản chất bên trong của sự kiện, hiện tợng lịch sử. Đây đợc xem là kết quả của việc tiếp xúc những t liệu cụ thể và là kết quả của việc khái quát hoá, trừu tợng hoá để tìm ra bản chất bên trong. Mặt khác, bài tập là một hình thức cơ bản giúp học sinh tự làm việc với tài liệu trong học tập. Khi giải quyết bài tập, nhất là bài tập nhận thức, học sinh sử dụng các thao tác t duy nh: phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch… Hơn nữa, để giải quyết các bài tập nhận thức học sinh phải nắm vững kiến thức, có phơng pháp xác đáng, và việc vận dụng đó đợc tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành kỹ năng của học sinh trong quá trình giải bài tập. T duy đợc biểu hiện ra ngoài thông qua ngôn ngữ. Thông qua việc trình bày cách giải quyết bài tập của mình trớc lớp, t duy của các em trở nên linh hoạt và logic hơn. Mỗi bài tập có một thuộc tính riêng biệt, vì thế có tác động nhất định vào sự phát triển tâm lý và để lại dấu ấn đặc biệt đối với việc lĩnh hội kiến thức và phát triển năng lực nhận thức của học sinh.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w