Các biện pháp sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trờng THPT

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 68)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2. Các biện pháp sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trờng THPT

THPT.

Có nhiều biện pháp s phạm để sử dụng bài tập lịch sử ở trờng THPT, tùy theo các hình thức dạy học.

Việc lĩnh hội kiến thức đợc thực hiện thông qua một chu trình gọi là hoạt động thức – học tập. Nó bao gồm các bớc: tri giác, thông hiểu, ghi nhớ, vận dụng, khái quát hóa, hệ thống hóa. Điều kiện cơ bản để lĩnh hội kiến thức có kết quả là mỗi học sinh phải đợc hoàn thiện về chu trình hoạt động nhận thức bằng con đờng học tập khi nghiên cứu bài học từ tri giác đến hệ thống hóa. Trong đó, sự thông hiểu kiến thức diễn ra thông qua quá trình xử lí thông tin bằng các thao tác trí tuệ: phân tích và tổng hợp, khái quát hóa, cụ thể hóa, trìu tợng hóa, so sánh đối chiếu, suy luận…“trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông phải thực hiện chu trình: biết – hiểu – vận dụng. Chu trình này giúp cho việc nằm bắt kiến thức của học sinh thêm sâu sắc, tự giác và có hiệu quả”

Để thực hiện đợc chu trình này, trớc tiên học sinh phải tiếp thu kiến thức lịch sử thông qua việc giáo viên sử dụng tài liệu để hình thành biểu tợng lịch sử. Sau đó, nhờ các hoạt động của bộ óc nh phân tích, so sánh, tổng hợp…các khái niệm lịch sử đợc hình thành. Cuối cùng, học sinh vận dụng những kiến thức vừa

mới tiếp thu đợc vào việc tìm ra mối quan hệ giữa dung lợng kiến thức cũ và kiến thức mới, giữa kiến thức mới tiếp nhận với thực tiễn, từ đó rút ra bài học lịch sử cho cuộc sống hiện tại. Để làm đợc điều này giáo viên cần kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lí các phơng pháp, các cách dạy học phù hợp với từng nội dung lịch sử sao cho kết quả đem lại là tốt nhất. Việc sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh là điều rất cần thiết, đặc biệt có hiệu quả trong các khâu:

3.2.1. Biện pháp sử dụng bài tập lịch sử trong bài học nội khoá 3.2.1.1. Sử dụng bài tập trong hình thành kiến thức mới:

Theo GS Nguyễn Ngọc Quang việc dạy học bằng giải bài toán hay bài tập là một con đờng nhận thức mới mẻ, chuyển hóa từ phơng pháp nhận thức khoa học vào dạy học trong nhà trờng phổ thông là rất cần thiết. Do đó, trong các giờ học lịch sử trên lớp giáo viên không chỉ một mình "độc thoại" mà phải dành một thời gian thích hợp cho việc đa ra và tổ chức học sinh tham gia giải quyết các câu hỏi. Tiến hành công việc này có tác dụng phát huy tính tích cực, nhận thức của học sinh. Mặt khác giáo viên phải xác định dạy học cái gì? Đồng thời phải giúp cho học sinh biết họ phải học cái gì và làm thế nào để nhận thức đợc nội dung học tập? Vì thế việc định hớng nhận thức cho học sinh ở trên lớp - trớc khi nghiên cứu kiến thức mới là rất quan trọng. Công việc này có tác dụng thu hút sự chú ý, huy động những kiến thức đã có của học sinh và kích thích hoạt động trí tuệ hứng thú cho các em đối với vấn đề sẽ nghiên cứu. Việc làm này đợc xác định ngay từ đầu giờ học có ý nghĩa định hớng cho học sinh những nội dung chính cần nắm đợc khi nghiên cứu bài mới. Có nhiều cách đạt mục đích học tập trớc khi nghiên cứu kiến thức mới. Song phơng pháp hiệu quả nhất là tạo tình huống có vấn đề và ra bài tập nhận thức. Trớc hết, nêu rõ vấn đề nhận thức cho học sinh bằng một câu hỏi thể hiện nội dung vấn đề cần nghiên cứu. Ví dụ: Trớc khi dạy bài 12 “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 – 1925” (lớp 12), giáo viên nêu câu hỏi làm nhiệm vụ nhận thức: “Dới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, các giai cấp ở Việt Nam có sự chuyển biến ra sao?”. Cách định hớng nhiệm vụ nhận thức nh vậy đơn giản, dễ thực hiện, nhng thu hút sự chú ý của học sinh trên cơ sở xác định đợc những vần đề trọng tâm của bài học mà học sinh cần chú ý, tiếp thu trong quá trình nhận thức.

Mặt khác, giáo viên có thể định hớng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh bằng cách đa ra một số ý kiến, nhận định, đánh giá trái ngợc nhau về một số sự kiện lịch sử để tạo ra sự xung đột, mâu thuẫn về mặt nhận thức nhằm tạo nên sự chú ý, kích thích sự suy nghĩ, tìm tòi của học sinh. Ví dụ: khi dạy bài 16 “Phong trào giải

phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời", giáo viên có thể đa ra định hớng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh: “Có ý kiến cho rằng, thắng lợi của cách mạng tháng Tám ở nớc ta là "sự ăn may" diễn ra trong tình trạng "trống vắng quyền lực". Các em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Để giải quyết đợc những ý kiến trên chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Với những định hớng nhiệm vụ nh vậy, tạo cho học sinh khả năng phân tích, lập luận, chứng minh để bảo vệ quan niệm của mình, đồng thời cũng có nhận định đúng đắn hơn về những nội dung lịch sử mà các em đã học.

Một biện pháp khác để định hớng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh là cách xác lập mâu thuẫn giữa kiến thức cũ mà các em đã đợc học với kiến thức mới. VD: khi dạy bài 16 “Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945). Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời” ở mục VII “Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nớc”, giáo viên có thể định hớng nhiệm vụ nhận thức: “Chúng ta biết rằng khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9 – 3 – 1945, Ban Th- ợng vụ Trung ơng Đảng đề ra Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của ta”, quyết định phát động một “Cao trào kháng Nhật cứu nớc”, làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa nhng cha phát động tổng khởi nghĩa. Khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện, Đảng ta mới quyết định tổng khởi nghĩa trên toàn quốc. Vậy tại sao đến lúc này Đảng ta lại mới quyết định Tổng khởi nghĩa? Những nguyên nhân nào làm nên thắng lợi? ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám Để giải quyết đợc những vấn đề nêu trên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay.

Khi sử dụng câu hỏi mang nội dung bài tập nhận thức để định hớng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh, giáo viên cần chú ý đến các yêu cầu sau:

Bài tập định hớng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh trớc khi nghiên cứu kiến thức mới không chỉ tiến hành vào đầu giờ học, mà còn đợc sử dụng ở từng phần, từng đơn vị kiến thức của bài học. Ví dụ: Khi giáo viên dạy phần II "Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời" của bài 13: "Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 đến 1930" giáo viên nêu vấn đề. Hoàn cảnh lịch sử và diễn biến của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa lịch sử nh thế nào? Với cách đặt vấn đề nh vậy va nêu lên nội dung kiến thức của bài mới vừa chuẩn bị cho việc học tập nội dung tiếp theo.

Định hớng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh trong các giờ dạy học lịch sử trên lớp phải tạo ra tình huống có vấn đề nhằm kích thích hứng thú, phát huy

tính tích cực góp phần phát triển t duy cho các em. Do đó, những câu hỏi đa ra phải mang nội dung bài tập nhận thức, chứ không phải là câu hỏi tái hiện bằng cách nhắc lại các đề mục có sẵn trong sách giáo khoa. Giáo viên cố gắng đặt ra những câu hỏi mang tính thăm dò, đánh giá đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ nhận thức cao nh kĩ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá. Khuyến khích học sinh suy nghĩ nhằm phát hiện kiến thức mà các em vừa tiếp thu và biết áp dụng một cách chính xác vào những tình huống cụ thể. Giáo viên cũng cần tránh đặt những câu hỏi nóng, đòi hỏi những câu trả lời thẳng vào vấn đề, cũng không nên đặt ra những câu hỏi quá khó hoặc có cấu trúc quá cầu kì vì dễ gây cho học sinh hiểu không đúng về câu hỏi. Nên sử dụng những câu hỏi một cách khéo léo để hớng học sinh tới những kĩ năng lập luận quy nạp và diễn dịch, trên cơ sở đó tìm ra câu trả lời chứ không phải làm cho học sinh ghi nhớ những câu trả lời. Ngoài việc phát hiện vấn đề giáo viên cần chú ý thiết kế nội dung câu hỏi và các hình thức trình bày. Đồng thời bài tập đa ra ở đầu giờ học để định hớng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh phải hớng vào những kiến thức trọng truyền thụ kiến thức tâm của bài học. Nội dung của nó phải bao quát toàn bài, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức một cách tổng hợp, phải năm bắt đợc những sự kiện cơ bản của bài học thì mới trả lời đợc. Điều này buộc học sinh phải tập trung theo dõi bài học suốt thời gian học tập.

Khi đa ra những câu hỏi để định hớng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh vào đầu giờ học, giáo viên nên viết ngay câu hỏi lên phía góc trái bảng. Song, không yêu cầu học sinh trả lời ngay mà sẽ trả lời vào cuối mỗi đề mục hay bài học. Khi học sinh trả lời đợc các câu hỏi này tức là các em đã hiểu đợc những kiến thức cơ bản của bài học.

3.2.1.2. Sử dụng bài tập để tổ chức và kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức mới.

Đổi mới phơng pháp dạy và học là tạo ra quá trình chuyển từ việc dạy học cũ dựa vào trí nhớ để học thuộc kiến thức có sẵn sang việc dạy học mới - phát huy tính tích cực nhận thức độc lập của học sinh. Vì vậy giáo viên cần sử dụng câu hỏi, bài tập trong quá trình truyền thụ kiến thức mới.

Sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất gợi vấn đề để tổ chức cho học sinh tiếp thu kiến thức mới. Khi bắt đầu trình bày bài học hay một mục, giáo viên nêu bài tập để định hớng nhận thức cho học sinh. Vấn đề đợc đặt ra lu ý học sinh phải nhớ lại những kiến thức đã học để tiếp thu kiến thức mới. Để học sinh trả lời một cách nhanh chóng , đầy đủ giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi phụ hớng dẫn các

em nhớ lại kiến thức đợc đặt ra. Hệ thống câu hỏi phải có mục đích rõ ràng và phù hợp với logic của quá trình nhận thức, gợi nhớ lại những kiến thức đã học và suy nghĩ giải quyết vấn đề mới, làm cơ sở cho việc tiếp thu bài. Ví nh, dạy mục 3, phần III trong bài " Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời" (Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, tập 2), giáo viên ra bài tập nhận thức: "Tại sao khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc?". Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại chủ trơng khởi nghĩa vũ trang đề ra trong Hội nghị Trung ơng 8 (5/1941) chủ trơng này gồm 3 điểm, trong đó nhấn mạnh: Khởi nghĩa vũ trang muốn giành thắng lợi phải có đầy đủ những điều kiện khách quan và chủ quan thuận lợi - nghĩa là phải có thời cơ. Vậy "thời cơ cách mạng là gì?". Để hiểu vấn đề này, học sinh phải xác định các yếu tố của thời cơ cách mạng. Tiếp đó giáo viên hỏi: "Các yếu tố này đã xuất hiện đầy đủ ở nớc ta lúc bấy giờ cha?". Học sinh suy nghĩ trình bày rõ vấn đề. Cuối cùng, giáo viên kết luận và chuyển sang dạy đề mục mới.

Cách đặt và hớng dẫn học sinh giải bài tập nh vậy, thu hút sự chú ý của học sinh, vì các em vừa đợc củng cố kiến thức cũ, vừa chuẩn bị lĩnh hội kiến thức mới; nó kích thích t duy, hình thành phơng pháp nhận thức - phơng pháp giải bài tập.

3.2.1.3. Sử dụng bài tập lịch sử nhằm kiểm tra hoạt động kiến thức mới đểcủng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng học tập của học sinh. củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng học tập của học sinh.

Trong giờ lên lớp, sau khi cung cấp tri thức cho học sinh, giáo viên còn phải kiểm tra việc lĩnh hội tri thức thông qua hệ thống các câu hỏi, bài tập. Trong giờ học lịch sử ở trờng THPT, giáo viên thờng kiểm tra hoạt động nhận thức vào cuối giờ học. Theo chúng tôi việc kiểm tra cần đợc tiến hành một cách linh hoạt và sáng tạo hơn. Bởi vì, "điều quan trọng nhất của việc kiểm tra này là giúp học sinh lĩnh hội vững chắc các kiến thức cơ bản, để có cơ sở hiểu những kiến thức khác".

Củng cố kiến thức là một việc làm rất quan trọng và không thể thiếu trong quá trình dạy học. Chính vì vậy việc sử dụng bài tập của giáo viên để kiểm tra lại hoạt động nhận thức kiến thức mới nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng cho học sinh là một việc làm không thể thiếu, nó giúp học sinh hệ thống lại và kiểm tra và khắc sâu thêm những kiến thức vừa lĩnh hội, biết vận dụng kiểm tra đã học để giải quyết một số vấn đề trọng tâm của bài học. Thông thờng giáo viên th- ờng sử dụng bài tập này vào cuối giờ học hay cuối một mục, mốt phần của bài học…tùy vào từng nội dung của bài học mà linh động. Hình thức kiểm tra thờng:

+ Kiểm tra nhận thức của học sinh bằng cách sử dụng một số câu hỏi, bài tập mới khái quát hơn để các em trả lời.

Ví dụ: khi dạy bài 16, mục III “Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền” giáo viên có thể đa ra bài tập: “Trên cơ sở kiến thức đã học ở mục này, em hãy chứng minh sự đúng đắn và kịp thời cơ ở chủ trơng giành chính quyền của Đảng ta trong Cách mạng tháng Tám – 1945”. Với bài tập này đòi hỏi học sinh phải chứng minh lại đợc 2 ý: Tính đúng đắn của chủ trơng Tổng khởi nghĩa và sự kịp thời của Đảng. Để chứng minh chủ trơng khởi nghĩa đúng, học sinh phải hiểu đợc việc khởi nghĩa vũ trang nổ ra muốn giành thắng lợi thì phải đúng thời cơ và thời cơ ở Việt Nam lúc này đã chín muồi cho cuộc cách mạng nổ ra (Giáo viên gợi mở một số sự kiện về tình hình thế giới lúc bấy giờ cũng nh sự chuẩn bị của Đảng và nhân dân ta để học sinh dễ dàng định hớng bài tập yêu cầ gì). Chứng minh việc thực hiện chủ trơng này kịp thời, học sinh hiểu rằng, thời cơ cách mạng xuất hiện trong điều kiện Lịch sử lúc bấy giờ (Vì sao tình hình cách mạng ấy cha đến thời cơ khởi nghĩa). Từ đây các em hiểu nghệ thuật lãnh đạo cách mạng là phải biết nắm thời cơ và đảng ta đã quyết định chủ trơng khởi nghĩa kịp thời, điều đó thể hiện trong Quân lệnh số 1, trong nghị quyết của Hội nghị toàn quốc của Đảng và Đại hội quốc dân ở Tân Trào.

+ Sử dụng bài tập trắc nghiệm, bài tập thực hành để kiểm tra nhận thức học sinh vào cuối mục hay bài học, nhằm củng cố vững chắc kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn của các em.

Qua thực tế dạy học chúng tôi thấy việc sử dụng các bài tập trắc nghiệm để kiểm tra nhận thức của học sinh vào cuối mục hay cuối bài là một biện pháp rất hiệu quả. Nó giúp cho học sinh sớm biết đợc kết quả và mức độ nhận thức của học

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w