Dùng bài tập trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 84)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.3.3. Dùng bài tập trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học

quả học tập lịch sử của học sinh.

Từ trớc đến nay, ở trờng phổ thông nớc ta, trong dạy học các môn xã hội nói chung và lịch sử nói riêng, phơng pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống vẫn thờng đợc sử dụng đó là kiểm tra viết. Phơng pháp này nó mang nhiều u điểm nh là: đánh giá đợc trình độ nhận thức, năng lực của học sinh phát triển t duy sáng tạo… song nó cũng bộc lộ những nhợc điểm nh thiếu tính khách quan, cha lợng hóa đợc kết quả… Để góp phần khắc phục những hạn chế trên, thời gian gần đây ngoài các môn khoa học tự nhiên thì các môn khoa học xã hội cũng đã bắt đầu sử dụng ph- ơng pháp trắc nghiệm khách quan ngày một nhiều.

Phơng pháp đánh giá kết quả học tập bằng trắc nghiệm khách quan có nhiều u điểm vợt trội nh là: Chỉ trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra đợc nhiều nội dung, kiến thức, kết quả đánh giá đợc khách quan, chính xác. Điều quan trọng hơn cả đó là giáo viên ít tốn thời gian chấm bài mà lại gây đợc hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh. Nhng bên cạnh đó bài tập trắc nghiệm nói chung và bộ môn lịch sử nói riêng cũng có những hạn chế nhất định cần đợc khắc phục. Chỉ đo đợc kết quả mà không đo đợc quá trình dẫn đến kết quả, không đánh

giá đợc những biểu hiện tình cảm, thái độ và khả năng sáng tạo, có khi còn tỏ ra máy móc và cảm tính…

Để tiến hành một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan cần phải qua các b- ớc sau:

Bớc 1: Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm. Đây là khâu quan trọng đầu tiên của quá trình kiểm tra trắc nghiệm. Nếu chuẩn bị tốt khâu này thì việc kiểm tra, đánh giá mới có hiệu quả.

Bớc 2: Xây dựng bài kiểm tra trắc nghiệm: Sau khi đã xác định đợc nội dung kiểm tra thì giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi và sắp xếp thành một bài kiểm tra sao cho phù hợp với kiểm tra 15 phút, 1 tiết …. Cần chú ý tới thời gian cho học sinh suy nghĩ trớc khi đi đến quyết định trả lời câu hỏi

Việc lựa chọn và sắp xếp các câu hỏi trong bài kiểm tra, đánh giá cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phải có đủ các câu hỏi trắc nghiệm cần thiết để nội dung kiểm tra thêm phong phú.

- Nên sắp xếp các câu hỏi cùng loại gần nhau. Song không nên sắp xếp cạnh nhau các câu hỏi có câu trả lời sát nghĩa

Bớc 3: Tiến hành bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Khác với bài kiểm tra truyền thống, đề bài thờng đợc giáo viên viết lên bảng hoặc đọc cho học sinh chép vào giấy sau đó học sinh làm bài vào giấy của mình. Còn bài trắc nghiệm giáo viên phải chuẩn bị sẵn và in ra giấy và sau đó phát đề cho học sinh. Học sinh cũng có thể trả lời ngay trên đề phát cũng có thể trả lời trên những vị trí mà giáo viên chuẩn bị sẵn cho các em trong giấy.

Bớc 4: Chấm bài kiểm tra trắc nghiệm, so với việc chấm bài kiểm tra viết thì khi chấm bài kiểm tra trắc nghiệm đơn giản hơn. Hiện nay việc chấm bài trắc nghiệm ngoài việc làm thủ công là chấm theo đáp án thì việc chấm bằng máy cũng đã đợc sử dụng rộng rãi mang lại kết quả tốt.

Để thực hiện phơng pháp kiểm tra, đánh giá bằng phơng pháp trắc nghiệm đặt kết quả cao, giáo viên nên giải thích cho học sinh hiểu biết rõ sự cần thiết phải sử dụng phơng pháp này với loại bài kiểm tra này có thể khắc phục đợc lối học truyền thống đó là nặng về ghi nhớ, “biết” hơn “hiểu”. Phải kích thích tính hứng thú và phát huy đợc tính tích cực học tập của các em. Khi làm bài kiểm tra trắc nghiệm, kết quả các em thờng mắc lỗi cảm tính nhiều chính vì vậy giáo viên cần hớng dẫn cụ thể.

Đối với loại bài tập này lựa chọn, giáo viên chỉ dẫn cho học sinh cách đánh dấu (kí hiệu) đúng nơi lựa chọn.

Đối với loại bài tập xác định mối quan hệ, giáo viên hớng dẫn cho học sinh xác định những nội dung tơng ứng ở từng cột có quan hệ với nhau rồi dùng mũi tên nối lại hoặc dùng chữ số ở cột đầu ghi vào chỗ trống ở cột thứ hai hoặc cũng có thể liệt kê theo chữ cái quy định ở đầu câu hỏi, bài tập…

Đối với loại bài tập trắc nghiệm sắp xếp theo thứ tự, thời gian. Giáo viên h- ớng dẫn học sinh dùng các chữ số 1, 2, 3, … để ghi thứ tự trớc hoặc sau các sự kiện.

Đối với loại bài tập lựa chọn kết hợp với việc xác lập và trình bày mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tợng niên đại, nhân vật lịch sử… thì việc hớng dẫn cho học sinh phải kỹ lỡng rõ ràng nhất là trong việc trình bày mối quan hệ thì phải ngắn gọn, súc tích, đúng trọng tâm mà bình thờng đề ra

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w