Sử dụng bài tập lịch sử trong kiểm tra viết (bài tập tự luận)

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 82)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.3.2 Sử dụng bài tập lịch sử trong kiểm tra viết (bài tập tự luận)

Sử dụng bài tập lịch sử trong việc kiểm tra viết (bài tập tự luận) so với kiểm tra miệng, kiểm tra viết là phơng pháp kiểm tra rất hiệu ngiệm, nó giúp giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá trình độ của mỗi học sinh trong lớp. Mặt khác, kiểm tra viết giúp học sinh phản ánh khách quan cả bề rộng lẫn mức độ lĩnh hội kiến thức, phơng pháp và kỹ năng của các em trong trình bày một nội dung các câu hỏi, bài tập. Nhờ đó, giáo viên nắm đợc tình hình học tập chung của cả lớp và hiệu quả giảng dạy của mình để từ đó có những biện pháp điều chỉnh hoạt động s phạm sao cho phù hợp với năng lực nhận thức của tất cả các học sinh. Học sinh phải chủ động độc lập làm bài.

Trong dạy học lịch sử ở trờng THPT, phơng pháp kiểm tra viết đợc tiến hành với những nội dung sau:

- Kiểm tra viết 15 phút đó là những bài làm nhanh, không định trớc có thể thực hiện ở đầu hay cuối mỗi tiết học và có thể thay thế cho kiểm tra miệng. Mục đích của bài kiểm tra này là đánh giá viếc nắm tri thức, kỹ năng của học sinh trong mỗi bài học. Nội dung kiểm tra không chỉ đi sâu vào nội dung chủ yếu bài học mà còn đòi hỏi các em phải rèn luyện khả năng thực hành bộ môn.

- Kiểm tra viết 1 tiết thờng đợc thực hiện sau khi học xong một phần hay một khóa trình,… theo phân phối chơng trình do Bộ Giáo Dục và Đào tạo quy định. Mục đích của việc kiểm tra là để tìm hiểu, đánh giá những kiến thức đã học làm cơ sở cho việc học tiếp phần sau.

- Kiểm tra cuối học kỳ và cuối năm là dịp để giáo viên đánh giá lại toàn diện kết quả học tập của cả học kỳ hoặc cả năm, nhằm làm sáng tỏ mức độ đạt đợc của học sinh về kiến thức, kỹ năng, thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra. Đồng thời, cũng giúp các em nhận đợc những tiến bộ cũng nh những tồn tại của cá nhân. Chuẩn bị điều kiện để tiếp tục học các bài tiếp theo. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học ở các trờng THPT cho thấy việc kiểm tra học kỳ, cuối năm hoặc cuối cấp th- ờng chỉ đợc giới hạn ở một khóa trình đợc học sau cùng . Vì vậy, khó có thể đa ra câu hỏi, bài tập mang tính khái quát toàn bộ chơng trình đợc học. Điều này làm cho học sinh không nắm đợc hệ thống kiến thức cơ bản của quá trình học tập, không nêu ra đợc mối liên hệ hữu cơ giữa các thời kỳ lịch sử trong sự phát triển chung và thống nhất của lịch sử loài ngời, không thấy mối quan hệ hữu cơ giữa lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc. Để khắc phục điều này, nhằm đảm bảo tính toàn diện trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh, cần phải lu ý đến những vần đề sau:

+ Hệ thống các sự kiện lớn của các thời kỳ lịch sử trong chơng trình học và mối quan hệ giữa các thời kỳ.

+ Phân tích, ký giải, bình luận về một nội dung cơ bản, chủ yếu của chơng trình

+ Nội dung thực hành và vận dụng, liên hệ với cuộc sống hiện tại.

Khi tiến hành kiểm tra viết, giáo viên cần tuân thủ một số yêu cầu sau: Một là, các bài tập đa ra phải đợc lựa chọn ngắn gọn với nội dung cơ bản của việc học tập và đạt yêu cầu, mục đích của việc điều tra đánh giá phù hợp với trình độ, năng lực của học sinh nhằm gây hứng thú phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh, phù hợp với điều kiện thời gian cho phép. Về mặt kiến thức cần đánh giá theo 3 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Về mặt hình thức, giáo viên cần sử dụng phối hợp các hình thức, phơng pháp kiểm tra đánh giá khác nhau, kết hợp giữa câu hỏi, bài tập trắc nghiệm tự luận và câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan. Về mặt kỹ năng giáo viên tập trung đánh giá các kỹ năng phân tích đánh giá đúng nội dung của bộ môn.

Hai là, sử dụng các câu hỏi, bài tập khác nhau nhằm kiểm tra, đánh giá toàn diện học sinh, chủ yếu là các dạng bài tập, câu hỏi nh:

+ Câu hỏi bài tập nhằm tái hiện kiến thức, đòi hỏi phải ghi nhớ và biết cách trình bày một cách chính xác, có hệ thống chọn lọc.

+ Câu hỏi, bài tập yêu cầu cao về mặt năng lực nhận thức đòi hỏi học sinh nắm kiến thức một cách vững chắc biết phân tích tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa.

Câu hỏi, bài tập thực hành bộ môn

Qua thực tế dạy học ở trờng THPT chúng tôi thấy cần chú ý, tăng cờng các bài tập nhận thức, bài tập thực hành, giảm bớt các câu hỏi bài tập ghi nhớ sự kiện

Ba là, bài kiểm tra viết ngoài việc đánh giá trình độ, kết quả học tập chung của cả lớp, còn phải đánh giá kết quả học tập và trình độ nhận thức của cá nhân. Vì vậy, quá trình kiểm tra viết cần phải giáo dục học sinh tinh thần nghiêm túc, trung thực, tự tin trong khi làm bài. Để tránh việc học sinh chép bài của nhau. Giáo viên cũng phải chuẩn bị cùng một lúc nhiều bài tập khác nhau.

Bốn là, khi chấm và trả bài cho học sinh, giáo viên cần phải có những nhận xét về bài làm của các em. Nhắc nhở những em yếu kém cố gắng phấn đấu, những học sinh khá tiếp tục phát huy để đạt đợc những điểm cao hơn nữa ở những bài kiểm tra viết tiếp theo. Việc này đợc đề ra trong đáp án và biểu điểm chi tiết nên đạt mức chính xác cao.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn) (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w