8. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Nhóm các bài tập nhận biết lịch sử
* Bài tập lựa chọn đúng
* Hãy chọn phơng án đúng:
- Hội liên hiệp thuộc địa đợc thành lập vào năm 1921. Đ-S
- Vụ mu sát tên toàn quyền Méclanh của Phạm Hồng Thái đợc Nguyễn ái Quốc đánh giá nh "Nh chim én báo hiệu mùa xuân". Đ-S
- Tháng 12/1924 Nguyễn ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc). Đ-S - Khủng hoảng ở Việt Nam trong những năm 1930 bắt đầu từ nông nghiệp. Đ-S - Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã tiến hành hợp nhất vào tháng 3 – 1930. Đ –S
- Nông dân Việt Nam là tầng lớp không bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Đ – S
- Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 – 1931 tồn tại mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến. Đ – S
- Mục tiêu đấu tranh của công nhân trong những năm 1930 – 1931 là đòi tăng l- ơng giảm giờ làm. Đ – S
- Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1- 5 – 1930 là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân Việt Nam. Đ – S
- Khẩu hiệu cách mạng đợc đa ra trong cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 là “đả đảo chủ nghĩa đế quốc” Đ – S
- Có 30.000 ngời đã tham gia trong cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930. Đ – S - Lực lợng vũ trang đợc thành lập trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh gọi là “Đội cận vệ đỏ” Đ – S
- Đảng Cộng sản Việt Nam đợc Quốc tế Cộng sản công nhận vào tháng 10 - 1931 Đ – S
- Luận cơng chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua ở Đại hội lần thứ nhất, tháng 3 – 1935. Đ – S
- Khối liên minh công nông đợc hình thành từ trong phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh. Đ – S
- Thực dân Pháp đã áp dụng khẩu hiệu “tố cộng, diệt cộng” nhằm dập tắt phong trào cách mạng 1930 – 1931. Đ – S
- Hình thức đấu tranh biểu tình có vũ trang tự vệ đợc xuất hiện trong thời kì 1932 – 1935. Đ – S
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dơng diễn ra ở Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định). Đ – S
- Thực dân Pháp đã thủ tiêu Hội đồng Quản hạt Bắc Kì để thay đổi chính sách cai trị sau khhi dập tắt phong trào cách mạng 1930 – 1931. Đ – S
- Tháng 7 – 1935 hệ thống tổ chức của Đảng đợc phục hồi từ trung ơng tới địa phơng Đ – S
- Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dơng vào tháng 3 – 1935. Đ – S
* Hãy chọn phơng án đúng:
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đợc tổ chức vào tháng 7 – 1935. Đ – S
- Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng đợc thành lập nhằm tập hợp mọi lực lợng yêu nớc, dân chủ tiến bộ. Đ – S
- Lực lợng tham gia phong trào cách mạng trong giai đoạn 1936 – 1939 chủ yếu là công nông. Đ – S
- Đảng phát động phong trào “Đông Dơng đại hội” nhằm xây dựng lực lợng chính trị. Đ – S
- Tháng 3 – 1938 “Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng” đợc đổi tên thành “Mặt trận dân chủ Đông Dơng”. Đ – S
- Cuộc mít tinh ngày 1- 5 -1938 là cuộc mít tinh lớn nhất trong giai đoạn 1936 – 1939. Đ – S
- Năm 1937 cả nớc có 4.000 cuộc bãi công của công nhân. Đ – S
- Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 đợc chấm dứt vào tháng 9 – 1939. Đ – S
- Mặt trận dân chủ Đông Dơng đợc thành lập trong giai đoạn 1936 – 1939. Đ – S
- Hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 là “hòa bình, hợp tác, công khai, bán công khai”. Đ – S
* Hãy chọn phơng án đúng:
- Ngày 22 - 9 – 1938 Nhật tấn công Lạng Sơn. Đ – S - Ngày 27 – 9 – 1940 khởi nghĩa Võ Nhai. Đ – S
- Tháng 9 – 1940 Pháp đầu hàng Nhật tại Việt Nam. Đ – S
- Thủ đoạn chính trị của Nhật khi vào Việt Nam là đầu t vốn phát triển kinh tế. Đ – S
- Nội dung chính của Hiệp ớc phòng thủ chung Đông Dơng là “Pháp thừa nhận Nhật có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dơng”. Đ – S
- Đội du kích Bắc Sơn ra đời trong cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. Đ – S
- Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng, Nguyễn ái Quốc đã xác định nhiệm vụ bức thiết, hàng đầu của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc. Đ – S
- Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng đã chủ trơng thành lập Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dơng. Đ – S
- Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và trớc mắt của dân tộc chúng ta là phát xít Nhật và bọn tay sai Đ – S - Tháng 6 – 1945 khu giải phóng Việt Bắc ra đời Đ – S
- Hội nghị Toàn quốc của Đảng đã quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Đ – S
- Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam là những tỉnh đầu tiên giành đợc chính quyền trong Cách mạng tháng Tám. Đ – S
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa vào ngày 2 – 9 – 1945. Đ – S
* Hãy chọn phơng án đúng:
- Cuộc khai thác thộc địa lần thứ 2 hai đợc bắt đầu trong thời kỳ cầm quyền của toàn quyền Đông Dơng Anbe Xaro. Đ-S
- Từ năm 1917 đến năm 1925 Phan Bội Châu chủ yếu hoạt động cách mạng ở Việt
Nam. Đ-S
- Năm 1919 Nguyễn ái Quốc đã tham gia hoạt động trong tổ chức Đảng Xã hội
Pháp. Đ-S
- Hội Việt Nam cách mang thanh niên đợc thành lập vào tháng 2 năm 1925. Đ-S - Sau chiến tranh thế giới thứ 2, quân đội Anh, Tởng vào nớc ta dới danh nghĩa quân Đồng Minh. Đ – S
- ở miền Bắc, quân đội Việt Nam Quốc dân đảng của phe Đồng Minh vào nớc ta. Đ – S
- Quân Tởng và tay sai vào nớc ta nhằm giúp đỡ chính quyền cách mạng nớc ta. Đ – S
- Tài chính nớc ta sau Cách mạng tháng Tám là phụ thuộc vào Nhật – Pháp. Đ –S
- Di sản văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau Cách mạng tháng Tám là hơn 90% dân số không biết chữ. Đ – S
- Nội dung phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ là: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, giải quyết trớc mắt nạn đói. Đ – S
- Cuộc bầu cử Quốc hội diễn ra vào ngày 6 - 1 – 1946 Đ – S
- Sau bầu cử Quốc hội ở các địa phơng đã tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, lập ủy ban hành chính các cấp. Đ – S
- Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân tiến hành tiết kiệm để giải quyết nạn đói trớc mắt. Đ – S
- Đêm 22 rạng sáng ngày 23 – 9 – 1945 thực dân Pháp đánh úp trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ. Đ – S
- Trớc hành động xâm lợc của Pháp ở Nam Bộ, Đảng ta đã chủ trơng quyết tâm kháng chiến, huy động lực lợng cả nớc chi viện cho Nam Bộ. Đ – S
- Chủ trơng của ta trong việc đối phó với quân Tởng là đầu hàng Tởng. Đ-S
* Hãy khoanh tròn chữ cái trớc ý đúng
1. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) là:
a. Mâu thuẫn giữa vô sản với t sản
b. Mâu thuẫn giữa vô sản với t sản, nông dân với địa chủ phong kiến. c. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với t sản.
d. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
2. Tháng 2 – 1930, có những cuộc đấu tranh nào của công nhân Việt Nam? a. Công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân cao su Phú Riềng.
b. Công nhân cao su Phú Riềng, công nhân cao su Dầu Tiếng.
c. Công nhân Nhà máy Diêm và Nhà máy Ca Bến Thủy, công nhân cao su Dầu Tiếng.
d. Công nhân Nhà máy ca Bến Thủy, công nhân cao su Phú Riềng.
3. Mục tiêu đấu tranh của công nhân trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là:
a. Lật đổ chính quyền thực dân Pháp. b. Lật đổ chế độ phong kiến.
c. Đòi tăng lơng, giảm giờ làm.
d. Giành chính quyền về tay nhân dân. 4. Ngày 1 – 5 – 1930 diễn ra sự kiện gì?
a. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam tổ chức mít tinh quy mô lớn.
b. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới.
c. Công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động tổ chức cuộc mít tinh khổng lồ (2,5 vạn ngời) ở Quảng Trờng Đấu Xảo (Hà Nội).
d. Lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng, cờ đỏ búa liềm xuất hiện trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam.
5. Từ tháng 9 đến hết năm 1930, trung tâm phong trào cách mạng ở; a. Hà Nội – Hải Phòng.
b. Hải Phòng – Quảng Ninh. c. Sài Gòn – Chợ Lớn.
d. Nghệ An – Hà Tĩnh.
6. Phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh sau ngày 12 – 9 – 1930 đã dẫn đến hiện tợng gì?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định nâng mục tiêu đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế lên đấu tranh lật đổ chính quyền đế quốc phong kiến tay sai.
b. Chính quyền tay sai cấp thôn – xã đã tích cực hỗ trợ thực dân Pháp đàn áp, khủng bố phong trào.
c. Chính quyền của đế quốc phong kiến bị tê liệt và tan rã nhiều nơi.
d. Đảng đã phát động nhân dân đấu tranh vũ trang giành chính quyền thắng lợi. 7. Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã tiến hành các chính sách gì?
a. Bỏ thuế thân, thuế chợ, lấy ruộng đất công chia cho nông dân.
b. Lấy ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày, bỏ thuế thân, thuế rợu, thuế muối. c. Tịch thu ruộng đất đế quốc, phong kiến tay sai chia cho dân cày, giảm tô, xóa nợ.
d. Tịch thu tài sản của địa chủ, đế quốc chia cho nông dân, xóa nợ cho dân nghèo. 8. Luận cơng chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thông qua tại:
a. Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 3 – 1935. b. Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 10 – 1930
c. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ nhất, tháng 10 – 1930.
d. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ hai, tháng 10 – 1930.
9. Điểm khác nhau cơ bản giữa Luận cơng chính trị với Cơng lĩnh chính trị đầu tiên là gì?
a. Luận cơng xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa nhng, nặng về đấu tranh giai cấp.
b. Luận cơng không xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa nhng, nặng về đấu tranh dân tộc.
c. Luận cơng không xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa nhng, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
d. Luận cơng xác định nhiệm vụ đấu tranh dân tộc là hàng đầu nhng không đề ra sách lợc liên minh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
10. Điểm giống nhau giữa Luận cơng chính trị với Cơng lĩnh chính trị đầu tiên là gì?
a. Đều khẳng định công – nông là lực lợng cơ bản của cách mạng.
b. Đều xác định cách mạng Việt – Nam có mối liên hệ mật thiết với cách mạng thế giới.
c. Đều xác định phản đế và phản phong là hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam.
d. Tất cả các ý trên.
11. Liên minh công – nông đơc ra đời từ khi nào? a. Từ trong phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
b. Từ trong phong trào công nhân năm 1930 – 1931. c. Từ trong phong trào cách mạng 1930 – 1931. d. Từ trong phong trào dân tộc dân chủ 1926 – 1930. 12. Hạn chế của Luận cơng tháng 10 – 1930 là: a. Có một số hạn chế mang tính tả khuynh, giáo điều. b. Có một số hạn chế mang tính hữu khuynh.
c. Có một số hạn chế mang tính cực đoan.
d. Có một số hạn chế mang tính vừa tả khuynh, vừa hữu khuynh.
13. Luận cơng chính trị xác định động lực chính của cách mạng Đông Dơng là: a. Giai cấp nông dân, công nhân, tầng lớp trí thức.
b. Giai cấp nông dân, tiểu t sản, t sản dân tộc. c. Giai cấp công nhân, nông dân.
d. Giai cấp nông dân, công nhân, trí thức, tiểu t sản.
14. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã để lại những bài học kinh nghiệm gì? a. Bài học kinh nghiệm về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
b. Bài học kinh nghiệm về xây dựng khối liên minh giai cấp, đoàn kết dân tộc. c. Bài học kinh nghiệm về xây dựng bảo vệ chính quyền cách mạng.
d. Tất cả các ý trên.
15. Vì sao nói Nghệ - Tĩnh là trung tâm của phong trào cách mạng 1930 – 1931? a. Vì phong trào công nông ở Nghệ - Tĩnh diễn ra đồng đều, tính chất quyết liệt, một số nơi đã xuất hiện hình thái sơ khai của chính quyền cách mạng.
b. Vì phong trào đấu tranh có vũ trang của nông dân.
c. Vì phong trào đã khiến cho chính quyền thuộc địa hốt hoảng. d. Tất cả các ý trên.
16. Kết quả của phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã:
a. Khẳng định quyền lãnh đạo, năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp vô sản Việt Nam.
b. Xây dựng một lực lợng chính trị hùng hậu ủng hộ Đảng. c. Mở rộng ảnh hởng của chủ nghĩa cộng sản ở toàn Đông Dơng. d. Tất cả các ý trên.
17. Sự kiện diễn ra vào tháng 10 – 1930 là:
a. Đông Dơng Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời Đảng Cộng Sản Việt Nam.
c. Ban lãnh đạo hải ngoại do Lê Hồng Phong đứng đầu đợc thành lập. d. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dơng.
18. Tổng bí th đầu tiên của Đảng ta là: a. Trần Phú.
b. Lê Hồng Phong. c. Hà Huy Tập. d. Tôn Đức Thắng.
19. Nhiệm vụ chính của cách mạng nớc ta giai đoạn 1932 – 1935 đợc Ban Chấp hành Trung ơng Đảng vạch ra trong “chơng trình hành động của Đảng” là:
a. Đấu tranh đòi độc lập dân tộc.
b. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ, thả tù chính trị, bãi bỏ các thứ thuế bất công, củng cố và phát triển các đoàn thể cách mạng.
c. Gây dựng tổ chức Đảng trong và ngoài nớc, chuẩn bị lãnh đạo phong trào đấu tranh mới.
d. Chống các thủ đoạn lừa bịp, mị dân của chính quyền thực dân, phong kiến. 20. Hình thức đấu tranh mới xuất hiện trong giai đoạn 1932 – 1935
a. Đấu tranh ngoại giao.
b. Vận động bầu cử và báo chí.
c. Vận động thực hiện đời sống mới, chống các hủ tục lạc hậu. d. Thành lập các hội cày cấy.
21. Đến năm 1935, số lợng đảng viên của Đảng Cộng sản Đông Dơng là a. 50 ngời.
b. 500 ngời. c. 550 ngời. d. 5000 ngời.
22. Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dơng (3 – 1935) đợc tiến hành tại:
a. Hồng Công (Trung Quốc). b. Ma Cao (Trung Quốc). c. Thợng Hải (Trung Quốc). d. Tân Trào (Việt Nam).
23. Nhiệm vụ chủ yếu, trớc mắt của cách mạng nớc ta đợc Đại hội đại biểu lần thứ