Thị phần của các công ty chủ yếu trên thị trường hiện naỵ Công ty chè Lâm đồng vẫn luôn giữ thị phần lớn nhất năm 2009 chiếm 36,77% năm 2010 chiếm 31,90% năm 2011 chiếm 29,21% nhưng qua 3 năm tuy khối lượng qua các năm tăng lên nhưng thị phần giảm dần. Còn lại 3 công ty chè Nghệ An,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 119 chè Phú Thọ, chè Thái Nguyên chiếm thị phần tương ựương nhau hơn 20%, khối lượng và thị phần của 3 công ty này tăng dần qua 3 năm. Ta thấy ựược công ty chè Nghệ An liên tục tăng thị phần năm 2011 chiếm 6% tăng 2,3%. Như vậy công ty chè Nghệ An có khả năng cạnh tranh ựược với các công ty chè lớn khác trong nước.
Bảng 4.29 So sánh thị phần một số công ty chủ yếu trên thị trường
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chỉ tiêu SL (tấn) CC % SL (tấn) CC % SL (tấn) CC % Chè Nghệ An 5741,07 22,09 6710,18 23,27 7551,94 24,39 Chè Thái Nguyên 5054,32 19,45 6165,12 21,38 7065,81 22,82 Chè Phú Thọ 5635,43 21,69 6764,32 23,46 7298,65 23,58 Chè Lâm đồng 9556,61 36,77 9198,76 31,90 9042,63 29,21 Tổng 25987,43 100,00 28838,38 100 30959,03 100,00
Nguồn: Phòng Kinh doanh của công ty
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 120 Giá bán các sản phẩm của công ty chè Nghệ An có rẻ hơn nhiều so với các công ty chè khác. Như các loại chè ựen thấp hơn so với chè Phú Thọ có nhưng sản phẩm thấp hơn 20 nghìn ựồng. Lý do công ty chè Nghệ An thu mua nguyên liệu chè không cần qua tư thương hay thu gom mà trực tiếp các xắ nghiệp thu muạ Hơn nữa công ty chè Nghệ An chỉ sản xuất chè thô không có thêm các phụ phẩm nhiều nên giá thành sản phẩm rẻ hơn. Tiêu thụ nội ựịa của công ty còn ắt và chưa ựược chú ý nhiều, còn các công ty khác như chè Phú Thọ hay Thái Nguyên tập trung thị trường nội ựịa nhiều và sản xuất có các phụ phẩm ựể nâng chất lượng chè.
Bảng 4.30 Giá bán một số SP của công ty và các ựối thủ cạnh tranh
đVT: ựồng/kg Mô tả Giá bán/ đV SP So sánh với chè khác có chủng loại giống chè nghệ an Giá bán VNđ
Chè CTC nhúng 15,000 Trà đen CTY TNHH Hùng Thái,
Thái Nguyên 21,900
Chè Xanh nhúng 18,000 Chè Xanh nhúng Công ty CPSX trà
Hùng Phát TPHCM 24,200
Chè xanh nhài nhúng 20,000 Chè hương nhài cozy của công ty
CPSP sinh thái 24,200
Chè gói xanh 8,000 Chè xanh gói Hùng Thái 100g 12,500 Chè hộp thượng hạng 18,000 Chè hộp Thái Nguyên
Chè CTC loại BOP 23,000 Công ty chè Phú Bền Phú Thọ 30,000 Chè CTC loại BP1 24,500 Công ty chè Phú Bền Phú Thọ 40,000 Chè CTC loại PD 25,000 Công ty chè Phú Bền Phú Thọ 38,000 Chè CTC loại PF1 28,000 Công ty chè Phú Bền Phú Thọ 41,000
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 121 Chất lượng của công ty so với các ựối thủ cạnh tranh là yếu hơn. đánh giá của khách hàng về chất lượng chè của công ty chỉ 37,5% ựánh giá ngon còn các công ty chè Thái Nguyên ựược ựánh giá cao nhất hơn 62%. Lý do chất lượng của công ty không ựược ựánh giá cao vì công ty chủ yếu sản xuất sản phẩm thô ựể xuất khẩu, còn sản phẩm nội ựịa chưa ựược chú ý nhiều và việc thêm các hương vị thơm vào việc chế biến chè. Chắnh vì ựiều này mà chè của công ty cung chưa ựược ựánh giá cao về mùi thơm so với các công tỵ
Bảng 4.31 đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm của công ty và ựối thủ cạnh tranh
Chất lượng Trọng lượng Mùi vị
Sản phẩm Ngon Bình thường Chưa ngon Phù hợp Chưa phù hợp Phải ựiều chỉnh Thơm Bình thường Chè Nghệ an 37,5 50,0 12,5 70,0 22,5 7,5 60,0 40,0 Chè Thái Nguyên 62,5 35,0 2,5 40,0 35,0 25,0 87,5 12,5 Chè Phú Thọ 52,5 37,5 10,0 45,0 30,0 25,0 77,5 22,5 Chè Lâm đông 45,0 40,0 15,0 52,5 37,5 10,0 70,0 30,0
Nguồn: Tổng hợp phiếu ựánh giá ý kiến của khách hàng
4.2.7 Phân tắch ma trận SWOT
để ựưa ra những nhận xét về ựịnh hướng phát triển cụ thể và sát thực, sau ựây em xin ựược nêu và phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty thông qua sử dụng ma trận SWOT:
* điểm mạnh (S)
- Công ty đTPT chè Nghệ An ựược Nhà nước cấp ựất và vốn ựể SXKD nên có nguồn vốn dồi dàọ
- Công ty có 7 XN thành viên là
* điểm yếu (W)
- Cơ sở nhà xưởng, thiết bị chế biến ở một số XN còn bất cập so với yêu cầu SX hàng hóa hiện naỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 122 nơi cung cấp nguồn hàng thường
xuyên cho công tỵ
- Mỗi XN có một vườn chè riêng nên dễ quản lý trong việc chăm sóc, thu hái, phun thuốc ựúng thời ựiểmẦ ựảm bảo ựúng chất lượng chè sạch.
-Có ựội ngũ khuyến nông thường xuyên hướng dẫn kỹ thuật cho người trồng chè.
- đội ngũ cán bộ CNVC từ công ty xuống các XN thành viên ựoàn kết nhất trắ trong công việc.
- Sự phối hợp giữa văn phòng công ty và các XN thành viên ngày càng ựược phát huy tốt hơn.
- Mô hình quản lý DN của công ty phù hợp với ựịnh hướng phát triển.
- Cơ sở vật chất ựã ựược ựầu tư và tăng cường ựúng hướng.
- Công ty xuất khẩu trực tiếp nên chủ ựộng trong mọi vấn ựề tiêu thụ.
- Thị trường công ty rộng lớn (hơn 20 nước trên thế giới)
chế biến, ựấu trộn làm ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng SP.
- Một số khuyết tật chưa ựược khắc phục triệt ựể, giao hàng chậm ảnh hưởng ựến xuất khẩu và uy tắn với bạn hàng.
- Việc quản lý các ựịnh mức chi phắ SX ở các XN còn nhiều bất cập, một số yếu tố chi phắ trực tiếp vượt ựịnh mức kế hoạch và khả năng cạnh tranh SP bị hạn chế, hiệu quả SXKD còn thấp.
- Về phẩm cấp thu hái nguyên liệu ở một số ựơn vị quản lý khâu thu hái còn yếu, tình trạng người lao ựộng hái dài, hái ẩu diễn ra khá phổ biến nở một số thời ựiểm ảnh hưởng ựến sự phát triển của cây chè và chất lượng SP.
- Công tác chỉ ựạo và quản lý chất lượng SP, cơ cấu mặt hàng chưa ựáp ứng kịp thời với yêu cầu thị trườngvà thiếu ổn ựịnh, khả năng cạnh tranh SP xuất khẩu còn hạn chế.
* Cơ hội (O)
- VN ựi lên từ nền NN nên ngành NN ựược Nhà nước chú trọng quan tâm ựầu tư, phát triển.
- Cây chè vẫn tiếp tục khẳng ựịnh là một trong những cây ựạt hiệu quả kinh tế cao ở các vùng trung du, miền núị
- Một số cơ chế chắnh sách của tỉnh tiếp tục ựược quan tâm tạo ựộng
* Thách thức (T)
- Chắnh sách Nhà nước về đTPT ngành chè so với yêu cầu còn hạn chế, nhất là về vốn cho các chương trình dự án ựể nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ SX và ựời sống trên ựịa bàn vùng vùng nguyên liệu chè.
- Trong những năm gần ựây, thời tiết nắng nóng kéo dài, có ngày nhiệt ựộ lên ựến 38 Ờ 400C, lượng mưa phân bổ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 123 lực lớn thúc ựẩy ngành chè phát triển.
- VN ựã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO là ựiều kiện thuân lợi cho các mặt hàng xuất khẩụ
- Uống trà, chè xanh là truyền thống có từ lâu ựời của người dân VN.
- Trên thế giới, trên một nửa dân số uống trà.
không ựều ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển của cây chè.
- Một số cơ sở SX tư nhân phát triển tự do khi chưa có quy hoạch, tạo ra cuộc cạnh tranh thu mua nguyên liệu thiếu bình ựẳng và thu hồi nợ ựã ựầu tư ra gặp khó khăn.
- Giá cả các loại vật tư trực tiếp phục vụ SX chè tiếp tục tăng cao ảnh hưởng ựến hiệu quả SXKD.
Từ ma trận SWOT trên, có các chiến lược ựịnh hướng sau:
* Chiến lược phối hợp SO
đây là chiến lược phối hợp các mặt mạnh ựể khai thác những cơ hội và ngược lại:
- Tận dụng tối ựa các nuồn lực của công ty (vốn, lao ựộng, cơ sở vật chất) trong SX, chế biến và tiêu thụ.
- Tăng cường tìm hiểu nhu cầu khách hàng, mở rộng TT xuất khẩụ - Dựa trên các chắnh sách khuyến khắch của tỉnh về đTPT, xóa ựói giảm nghèo vùng miền núi, ựẩy mạnh thâm canh ựầu tư, mở rộng vùng nguyên liệu chè.
* Chiến lược phối hợp ST
Là chiến lược phối hợp mặt mạnh với các thách thức, chiến lược này nhằm sử dụng những mặt mạnh chủ yếu ựể ựối phó với các thách thức có thể xảy rạ
- Tăng cường xây dựng CSHT, nhất là hệ thống thủy lợi ựảm bảo ựủ nguồn nước tưới vào mùa nóng và hạn.
- Phối hợp với các ban ngành chức năng của tỉnh, làm rõ và giải quyết dứt ựiểm về vấn ựề thu mua nguyên liệu của các cơ sở SX.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 124 - Gắn cây chè với ựồng bào dân tộc miền núi, kêu gọi sự hỗ trợ của Nhà nước ựể ựầu tư xây dựng CSHT, giao thông phục vụ ựời sống người nghèo, gắn phát triển với xóa ựói giảm nghèọ
- Quản lý và tắnh toán chặt chẽ các yếu tố ựầu vào, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu ựể giảm chi phắ SX, hạ giá thành tăng khả năng cạnh tranh SP trên TT qua giá.
- đổi mới và tăng khả năng ựáp ứng về công tác tổ chức thu mua nguyên liệu cả về trình ựộ cán bộ thu muạ Linh hoạt hơn nữa trong việc thanh toán và tăng ựịa ựiểm thu mua nhằm tạo thuận lợi tối ựa cho người lao ựộng.
* Chiến lược phối hợp WO
Là chiến lược phối hợp giữa các mặt yếu với các cơ hội, chúng ta có thể khắc phục, vượt qua những mặt yếu bằng cách thanh thủ các cơ hộị
- Vận dụng kịp thời các cơ chế chắnh sách của Tỉnh, ựồng thời tăng cường các chắnh sách ựòn bẩy kinh tế ựối với người lao ựộng, như chắnh chắnh sách ựầu tư qua giá nguyên liệu, tổ chức thu mua thu tốt, khuyến khắch hàng xuất khẩụ
- Khuyến khắch các hộ gia ựình làm chè thực hiện tốt kế hoạch SP.
- Thị trường là thước ựo kiểm chứng sức cạnh tranh của DN ựể tăng năng lực tiêu thụ và cạnh tranh SP cần thiết phải tăng cường cải tiến hơn nữa công tác tiêu thụ xuất khẩu trong tình hình mới, nâng cao trình ựộ và trách nhiệm của ựội ngũ cán bộ TT, tăng cường tìm hiểu nhanh nhạy, nắm bắt thông tin và xác ựịnh ựược TT ựể chủ ựộng ựàm phán về giá và áp lực cung cầu tăng hiệu quả xuất khẩụ
* Chiến lược phối hợp WT
Là chiến lược phối hợp các mặt yếu và các thách thức ựể giảm thiểu các mặt yếu và tránh ựược các thách thức bắng các chiến lược phòng thủ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 125 - Tăng cường công tác giám sát, thường xuyên kiểm tra ựể giúp các XN trong khâu hoạch toán và quản lý tài chắnh chung của DN. Kịp thời chấn chỉnh, ngăn ngừa những sai phạm về quản lý tài chắnh của ựơn vị thành viên với mục tiêu tiết kiệm chi phắ và quản lý sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả của DN.
- Tắch cực khai thác, quản lý và sử dụng các nguồn vốn ựể ựáp ứng ựầy ựủ kịp thời vốn cho SXKD và đTPT, chủ ựộng kiểm tra ựôn ựốc các XN thu nợ ựảm bảo ựúng kế hoạch giaọ