Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ựược thể hiện thông qua chỉ tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, sức cạnh tranh sản phẩm thì lại thể hiện thông qua một số chỉ tiêu sau
* Chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu ựược khi bán hàng hóa, dịch vụ. Doanh thu có thể ựược coi là một chỉ tiêu ựánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm, bởi suy cho cùng sức cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp là khả năng duy trì và phát triển thêm thị phần mà doanh thu là biểu hiện của thị phần.
Thông qua các tỷ lệ này thì doanh nghiệp có thể ựánh giá ựược sức cạnh tranh sản phẩm của mình hay không? Sử dụng chỉ tiêu này thì có ưu ựiểm là ựơn giản, dễ tắnh nhưng cũng khó khăn trong công việc chọn chắnh xác ựối thủ cạnh tranh.
Căn cứ vào chỉ tiêu doanh thu qua từng thời kỳ hoặc qua các năm ta có thể ựánh giá ựược kết quả hoạt ựộng kinh doanh là tăng hay giảm, theo chiều hướng tốt hay xấụ Nhưng ựể ựánh giá ựược hoạt ựộng kinh doanh ựó có mang lại ựược hiệu quả hay không ta phải xét ựến những chi phắ ựã hình thành nên doanh thu ựó. Nếu doanh thu và chi phắ của doanh nghiệp ựều tăng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 lên qua các năm nhưng tốc ựộ tăng của doanh thu lớn hơn tốc ựộ tăng của chi phắ thì hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp ựược ựánh giá tốt, doanh nghiệp ựã biết phân bổ và sử dụng hợp lý yếu tố chi phắ, bởi một phần chi phắ tăng thêm ựó ựược doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, ựầu tư mua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng,Ầ
* Chỉ tiêu lợi nhuận
Là phần dôi ra của doanh nghiệp sau khi trừ ựi chi phắ. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh sức cạnh tranh của sản phẩm mà còn là sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi xem xét chỉ tiêu này ta chú ý ựến tỷ suất lợi nhuận:
HQf = (LN / M )*100
Trong ựó:
LN: Tổng lợi nhuận ựạt ựược (Lợi nhuận trước thuế) M: Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ nhất ựịnh, doanh nghiệp thu ựược bao nhiêu ựồng lợi nhuận trên một ựồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp càng caọ
Chỉ tiêu này cho thấy nếu có 1 ựồng doanh thu thì sẽ thu ựược bao nhiêu ựồng lợi nhuận. Nếu chỉ tiêu này thấp tức là tốc ựộ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc ựộ tăng của doanh thu, chứng tỏ sức cạnh tranh của doanh nghiệp thấp. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chưa ựạt hiệu quả caọ đã có quá nhiều ựối thủ thâm nhập vào thị trường của doanh nghiệp. Do ựó, doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng thị trường ựể nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm mục ựắch nâng cao lợi nhuận. Nếu chỉ tiêu này cao tức là tốc ựộ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc ựộ tăng của doanh thụ Hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp ựược ựánh giá là có hiệu quả. điều này chứng tỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp caọ Doanh nghiệp cần phát huy lợi thế của mình một cách tối ựa và không ngừng ựề phòng ựối thủ cạnh tranh tiềm ẩn thâm nhập vào thị trường của doanh nghiệp bất cứ lúc nào do sức hút lợi nhuận caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68
* Chỉ tiêu thị phần
đó là phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm giữ trong tổng dung lượng thị trường. Thị phần ựã trở thành một tiêu thức ựánh giá sức cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp. Bởi vì thị phần tăng trưởng ựã chứng minh ựược sản phẩm của doanh nghiệp ựược ựông ựảo người tiêu dùng chấp nhận và sử dụng ựồng nghĩa với việc sức cạnh tranh của sản phẩm tăng lên. Do ựó thị phần của doanh nghiệp ựược xác ựịnh:
Thị phần của doanh nghiệp = 100
Chỉ tiêu này càng lớn nói lên sự chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp càng rộng. Thông qua sự biến ựộng của chỉ tiêu này ta có thể ựánh giá mức ựộ hoạt ựộng của doanh nghiệp có hiệu quả hay không bởi nếu doanh nghiệp có một mảng thị trường lớn thì chỉ số trên ựạt mức cao nhất và ấn ựịnh cho doanh nghiệp một vị trắ ưu thế trên thị trường, sản phẩm của doanh nghiệp có ưu thế lớn so với sản phẩm của ựối thủ cạnh tranh trên thị trường. Nếu doanh nghiệp có một phạm vi thị trường nhỏ hẹp thì chỉ số trên ở mức thấp, phản ánh tình trạng doanh nghiệp ựang bị chèn ép bởi các ựối thủ cạnh tranh, sản phẩm của doanh nghiệp khó lòng cạnh tranh với ựối thủ cạnh tranh. Bằng chỉ tiêu thị phần, doanh nghiệp có thể ựánh giá sơ bộ năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp trên toàn thị trường.
* Giá cả
Một sản phẩm ựược coi là có sức cạnh tranh nếu sản phẩm ựược người tiêu dùng chấp nhận với mức giá phù hợp. Trong nền kinh tế thị trường, cung luôn lớn hơn cầu thì việc sản phẩm có sức cạnh tranh hay không phụ thuộc rất nhiều vào giá cả của nó. Người tiêu dùng luôn luôn có sự so sánh khi ựứng trước quyết ựịnh lựa chọn sản phẩm tiêu dùng và ựiều quan trọng sẽ ựưa ra quyết ựịnh mua hàng là giá cả.
Khối lượng tiêu thụ của DN
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69
* Chất lượng sản phẩm
Các sản phẩm giống nhau về mức giá nhưng chưa chắc ựã có sức cạnh tranh giống nhaụ Một sản phẩm có sức cạnh tranh khi mà nó vừa ựảm bảo mức giá chấp nhận ựược và tương xứng với chất lượng. Vì thế ựối với doanh nghiệp thì giá cả và chất lượng phải luôn ựược coi là vấn ựề sống còn. Do ựó, các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm của mình nhằm ựưa ra các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN