Các công cụ cạnh tranh và nhân tố ảnh hưởng ựến nâng cao

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an (Trang 28)

lực cạnh tranh của doanh nghiệp

2.1.3.1 Các công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh

Công cụ cạnh tranh bằng sản phẩm

Sản phẩm hàng hóa nói chung là tất cả những gì có thể thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn và ựược ựem ra trao ựổi trên thị trường với mục ựắch thu hút sự chú ý của người tiêu dùng.

Uy tắn của sản phẩm quyết ựịnh uy tắn của doanh nghiệp và tạo lợi thế có tắnh quyết ựịnh trong cạnh tranh, cạnh tranh về sản phẩm thường ựược thể hiện chủ yếu qua những mặt sau:

a) Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là tổng thể những chỉ tiêu, những thuộc tắnh của sản phẩm thể hiện mức thoả mãn những nhu cầu trong những ựiều kiện tiêu dùng xác ựịnh phù hợp với công dụng sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 nhiều yếu tố quyết ựịnh như: chất lượng nguyên vật liệu, chất lượng hoạt ựộng của máy móc thiết bị, tình trạng ổn ựịnh của công nghệ và ựặc biệt là chất lượng lao ựộng.

Nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng ựối với việc tăng khả năng cạnh tranh, thể hiện trên nhiều giác ựộ:

+ Nếu chất lượng sản phẩm tăng lên sẽ thu hút ựược nhiều khách hàng, tăng khối lượng hàng hóa bán ra, tăng uy tắn của sản phẩm, mở rộng thị trường.

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

b) Cạnh tranh bằng thương hiệu sản phẩm

Theo ựịnh nghĩa của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác ựịnh một sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) ựó với các ựối thủ cạnh tranh.

Xây dựng thương hiệu là một vấn ựề ựòi hỏi thời gian, khả năng tài chắnh và ý chắ không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

Một số tác dụng của thương hiệu trong cạnh tranh:

+ Làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm.

+ Tạo lòng trung thành của khách hàng ựối với sản phẩm, giúp bảo vệ người bán chống lại các ựối thủ cạnh tranh, ựồng thời giảm chi phắ marketing.

+ Dễ thu hút khách hàng.

+ Giúp phân phối sản phẩm dễ dàng.

+ Tạo thuận lợi hơn khi tìm thị trường mớị

+ Nhãn hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh công ty, thu hút vốn ựầu tư, thu hút nhân tàị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 c) Cạnh tranh bằng bao bì, nhãn mác sản phẩm

đây là một công cụ cạnh tranh hết sức quan trọng trong giai ựoạn hiện naỵ Khách hàng ngày càng ắt quan tâm ựến giá bán sản phẩm mà dành sự quan tâm ựó cho các yếu tố cấu thành của sản phẩm thể hiện trên nhãn mác, bao bì sản phẩm. Có thể nói nhãn mác, bao bì sản phẩm khẳng ựịnh vị trắ của doanh nghiệp trên thị trường. Các doanh nghiệp muốn thắng thế trong cạnh tranh phải phân biệt sản phẩm của mình với ựối thủ cạnh tranh.

Công cụ cạnh tranh bằng giá cả sản phẩm

Giá cả sản phẩm là một trong các công cụ cạnh tranh quan trọng thường ựược sử dụng trong giai ựoạn ựầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bước vào một thị trường mớị Vắ dụ: ựể thăm dò thị trường, các doanh nghiệp ựưa vào thị trường mức giá thấp và sử dụng mức giá ựó ựể phá kênh phân phối của ựối thủ

Cạnh tranh bằng giá cả thường ựược thể hiện qua việc ựịnh mức giá thấp so với ựối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên nếu hạ giá thì ựó là phương pháp cuối cùng mà doanh nghiệp sẽ thực hiện trong cạnh tranh bởi nó ảnh hưởng ựến lợi nhuận của doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cần phải lựa chọn thời ựiểm thắch hợp ựể sử dụng giá cả là vũ khắ cạnh tranh. Như thế doanh nghiệp cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa giá cả với việc chiết khấu cũng như phương pháp bán hàng ựồng thời do ựặc ựiểm ở từng thị trường khác nhau là khác nhau nên doanh nghiệp cũng cần phải có những chắnh sách giá hợp lý ở từng vùng thị trường.

để tiến hành cạnh tranh bằng giá hiệu quả, ựiều mấu chốt là doanh nghiệp phải tìm cách hạ giá thành sản phẩm tới mức thấp nhất mà không làm thay ựổi chất lượng sản phẩm, từ ựó bán sản phẩm ra thị trường với mức bằng hoặc thấp hơn của ựối thủ cạnh tranh mà vẫn thu lợi nhuận.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 + Giảm chi phắ về nguyên liệu ựầu vàọ Tuy nhiên ựây là một biện pháp ựòi hỏi trình ựộ kỹ thuật caọ

+ Giảm chi phắ về nhân công bằng nâng cao chất lượng lao ựộng ựồng thời ựổi mới công nghệ.

+ Giảm chi phắ cố ựịnh bao gồm khấu hao tài sản cố ựịnh, chi phắ lãi vốn vay, chi phắ quản lý bằng việc nâng cao năng suất hoạt ựộng của máy móc. Công cụ cạnh tranh bằng hệ thống phân phối, bán hàng và khuyếch trương sản phẩm.

Corey ựã nhận xét: ỘHệ thống phân phối là một nguồn lực không dễ gì thay ựổi ựược. Nó có tầm quan trọng không thua kém gì những nguồn lực then chốt như con người và tư liệu sản xuấtỢ.

Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối, bán hàng ựược thể hiện qua nội dung:

+ Khả năng ựa dạng hóa kênh phân phối và chọn ựược kênh chủ lực ựể tối thiểu hóa chi phắ.

+ Tìm ựược những người ựiều khiển ựủ mạnh

+ Có hệ thống bán hàng phong phú, ựặc biệt là hệ thống các kho, các trung tâm bán hàng với cơ sở vật chất hiện ựạị

+ Có những khả năng hợp tác giữa những người bán hàng trên thị trường, ựặc biệt là trong thị trường lớn.

+ Có dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý

+ Khuếch trương sản phẩm thông qua hình thức quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm, tuyên truyền cho hàng hóạ Thông qua ựó việc khác biệt hóa sản phẩm ựược rõ nét hơn và ựưa ựến cho người tiêu dùng một lượng thông tin khá ựầy ựủ về doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

2.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

* Các nhân tố khách quan

+ Các nhân tố kinh tế

Công cuộc ựổi mới ựó làm cho ựời sống kinh tế nước ta khởi sắc và năng ựộng hơn. Thị trường trong nước tăng nhanh, thị trường nước ngoài cũng ựược mở rộng, kinh tế ổn ựịnh, nền sản xuất phát triển, hàng hoá dịch vụ tương ựối ựa dạng, phong phú, quan hệ cung cầu ngày càng ựược cải thiện tạo tiền ựề ổn ựịnh dần về giá cả, tạo ra nhiều ựiều kiện và môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Có thể nói, trong thời gian qua chúng ta ựó ựạt ựược những thành công ựáng kể trong việc diều tiết kinh tế, ổn ựịnh kinh tế nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Trong môi trường kinh doanh nhân tố kinh tế dự ở bất cứ cấp ựộ nào cũng có vai trò quan trọng và quyết ựịnh hàng ựầụ Bởi lẽ, sự hình thành hệ thống tổ chức quản lý và các thiết chế của hệ thống ựó có ảnh hưởng trực tiếp và quyết ựịnh ựến chiều hướng và cường ựộ hoạt ựộng kinh tế trong nền kinh tế nói chung cũng như trong từng ngành, từng vùng và từng doanh nghiệp nói riêng.

Tốc ựộ tăng cao làm cho thu nhập của dân cư tăng, khả năng thanh toán tăng dần dần tới sức mua các loại hàng hoá dịch vụ tăng lên.

- Nền kinh tế ựang phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng ựược cải thiện tạo ựiều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hoá.

- Quan hệ kinh tế ngày càng ựược mở rộng, các rào cản về thuế quan và phi thuế quan ựang dần ựược dỡ bỏ tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp thuận lợi trong việc xuất khẩu hàng hoá.

Tuy nhiên môi trường kinh doanh vẫn còn nhiều khó khăn hạn chế ảnh hưởng ựến sức cạnh tranh của doanh nghiệp: nền kinh tế có tốc ựộ tăng trưởng cao nhưng chưa vững chắc, tỷ lệ thất nghiệp tương ựối cao, bội chi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 Ngân sách Nhà nước ựáng kể, mức tiết kiệm ựầu tư chưa cao, nguồn vốn huy ựộng trong nước vẫn còn hạn chế và sử dụng lãng phắẦ Hệ thống kế hoạch, tài chắnh, ngân hàng là những công cụ chủ ựạo của Nhà nước ựó ựược ựổi mới nhưng còn chậm chưa ựáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. + Các nhân tố về văn hoá xã hội

Các nhân tố về văn hoá Ờ xã hội ảnh hưởng một cách chậm chạp và rất sâu sắc ựến môi trường kinh doanh. Trong thực tế các vấn ựề về phong tục tập quán, lối sống, trình ựộ dân trắ, tôn giáoẦ có ảnh hưởng rất sâu sắc ựến cơ cấu của nhu cầu thị trường, chẳng hạn kết cấu dân cư và trình ựộ dân trắ có ảnh hưởng trước hết ựến thẩm mỹ, thị hiếuẦ tiếp ựó là các ựòi hỏi về mẫu mã, chủng loại, màu sắc của sản phẩm.

+ Các nhân tố về tự nhiên

Các nhân tố tự nhiên tạo ra những ựiều kiện thuận lợi và khó khăn ban ựầu cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú, ựiều kiện khắ hậu thời tiết thuận lợi, vị trắ của doanh nghiệp thuận lợi thì cũng coi như là một lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh.

+ Khách hàng

Khách hàng là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng ựến kinh doanh của doanh nghiệp, vì thế thực chất khách hàng là thị trường của doanh nghiệp, số lượng, kết cấu khách hàng, quy mô nhu cầu, ựộng cơ mua hàng, thị hiếu, yêu cầu của họẦ Khách hàng có ý nghĩa sống còn ựối với việc kinh doanh, nếu chúng ta không cung cấp cho khách hàng thứ mà họ cần với giá phải chăng họ sẽ tìm chỗ khác ựể mua hàng và ngược lại nếu ựáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng chúng ta sẽ tăng ựược doanh số và lợi nhuận.

Tài sản duy nhất thực sự cần về lâu dài là khách hàng, những người chi tiền, khách hàng là nguồn doanh thu bán hàng duy nhất; tất cả mọi hoạt ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 của doanh nghiệp là chi phắ. Như vậy nếu doanh nghiệp có khách hàng hiện tại (hoặc triển vọng tốt), nó thường có thể có ựược vốn, bất ựộng sản, thiết bị xử lý dữ liệu, nhân lựcẦ, cần thiết ựể sản xuất và phân phối hàng hoá, dịch vụ. Ý nghĩa quan trọng ở ựây là tạo ra và giữ gìn khách hàng. Như vậy: ỘThu hút và giữ gìn khách hàng là nhiệm vụ chắnh mà doanh nghiệp phải hoàn tấtỢ (Fairbanks, M. and Lindsay, 2004).

+ Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và các doanh nghiệp tiềm ẩn

Theo Michael Poter trong tác phẩm ỘLợi thế cạnh tranh 1985Ợ (Michael Poter, 1985) ựã ựưa ra yếu tố quyết ựịnh cạnh tranh trong ngành kinh doanh bao gồm:

- Nguy cơ do các ựối thủ có tiềm năng ra nhập ngành kinh doanh. - Mức ựộ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng hoạt ựộng trong ngành - Khả năng mặc cả của người mua hàng

- Khả năng mặc cả của người cung cấp

- Mức ựộ thay thế giữa các sản phẩm trong ngành

đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện nay chưa xuất hiện trên thị trường nhưng chưa có khả năng cạnh tranh trong tương lai, khả năng cạnh tranh của ựối thủ này ựược ựánh giá qua việc rào cản ngăn chặn việc gia nhập vào ngành kinh doanh, tắnh kinh tế nhờ quy mô, sự khác biệt hoá sản phẩm, nhu cầu vốn ựầu tư tối thiểu, các lợi thế ựặc biệt của ựối thủ hiện có, chắnh sách của Nhà nước, sức ép của các ựối thủ cạnh tranh hiện tạị

+ Nhà cung cấp các yếu tố ựầu vào

Nhà cung cấp là những cá nhân hay tổ chức cung ứng các loại yếu tố ựầu vào cho doanh nghiệp như: nguyên liệu, máy móc, vật liệu, thành phần hay dịch vụ cho doanh nghiệp, giữa các nhà cung cấp và doanh nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 thường xuyên diễn ra các cuộc thương lượng về giá cả, chất lượng và thời gian giao hàng.

Nhà cung cấp và các yếu tố ựầu vào ảnh hưởng lớn ựến môi trường cạnh tranh nội bộ ngành. Số lượng nhà cung cấp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau thể hiện sự phát triển của thị trường các yếu tố ựầu vàọ Thị trường càng phát triển bao nhiêu càng tạo ra khả năng lớn hơn cho sự lựa chọn các yếu tố ựầu vào bấy nhiêụ

+ Sức ép của các sản phẩm thay thế

Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm thay thế ra ựời là một ựòi hỏi tất yếu nhằm ựáp ứng sự thay ựổi của nhu cầu thị trường ngày càng biến ựộng theo xu hướng ngày càng ựa dạng hơn, phong phú hơn và ngày càng cao cấp hơn, sản phẩm thay thế thường có sức cạnh tranh hơn sản phẩm bị thay thế.

Mỗi góc ựộ xem xét cạnh tranh khác nhau ựòi hỏi các phương pháp luận phân tắch các yếu tố cấu thành sức cạnh tranh và nhân tố ảnh hưởng ựến sức cạnh tranh khác nhaụ Phân tắch sức cạnh tranh là công việc rất phức tạp. Ở từng góc ựộ xem xét cạnh tranh chúng ta ựều thấy có nhiều chủ thể tác ựộng ựan xen nhau nhằm gây ảnh hưởng ựến sức cạnh tranh. đó là tác ựộng của người lao ựộng với ý nghĩa khởi nguồn của sức sáng tạo làm nên năng lực cạnh tranh; là cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp kết dắnh các nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp; là hệ thống luật pháp, bộ máy quản lý nhà nước và các giá trị xã hội làm nên sức mạnh của một quốc gia, là các cơ cấu tổ chức xã hội của doanh nghiệp tạo nên sức mạnh cạnh tranh của ngành.

* Nhân tố chủ quan

+ Năng lực tài chắnh

Một doanh nghiệp muốn cạnh tranh ựược trước hết phải có ựủ năng lực tài chắnh. Năng lực tài chắnh của doanh nghiệp ựược thể hiện ở quy mô vốn, khả năng huy ựộng và sử dụng vốn có hiệu quả, năng lực quản lý tài chắnh,...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 trong doanh nghiệp. Trước hết năng lực tài chắnh gắn với vốn là một yếu tố sản xuất cơ bản, là một ựầu vào của doanh nghiệp và là một trong những ựiều kiện ựể doanh nghiệp duy trì và mở rộng hoạt ựộng của mình. Do ựó, việc sử dụng vốn có hiệu quả, quay vòng vốn nhanh có ý nghĩa rất to lớn trong việc giảm chi phắ vốn, giảm giá thành sản phẩm. đồng thời, vốn còn là tiền ựề ựối với các yếu tố sản xuất khác. Việc huy ựộng vốn kịp thời nhằm ựáp ứng vật tư, nguyên liệu, thuê công nhân, mua sắm thiết bị máy móc... Do vậy, khả năng huy ựộng vốn và sử dụng vốn có hiệu quả sẽ làm cho năng lực tài chắnh của doanh nghiệp mạnh lên.

Như vậy, năng lực tài chắnh phản ảnh sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp, là yêu cầu ựầu tiên, bắt buộc phải có nếu muốn doanh nghiệp thành công trong kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.

+ Năng lực tổ chức, quản lý

Năng lực tổ chức, quản lý của doanh nghiệp ựược coi là yếu tố có tắnh quyết ựịnh ựến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Trình ựộ của ựội ngũ cán bộ quản lý ựược thể hiện ở năng lực lãnh ựạo trong các công việc ựối

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư phát triển chè nghệ an (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)