Nhận thức ựược tầm quan trọng của sự phát triển cho các doanh nghiệp, công ty trong nền kinh tế, ựặc biệt trong bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, do ựó việc ựi sâu nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của các DN ựã giành ựược sự quan tâm của nhiều tác giả. đã có không ắt các công trình nghiên cứu, các dự án, ựề tài tìm hiểu về năng lực cạnh tranh của DN nói chung và cho từng nhóm ngành nói riêng trên những khắa cạnh cụ thể. Mỗi công trình ựều có những ựóng góp nhất ựịnh cho sự phát triển của nhóm DN. Chúng ta có thể kể ựến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau ựây:
Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai ựoạn hiện nay". Trên cơ sở phân tắch thực trạng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, bài viết chỉ rõ những yếu ựiểm mà các doanh nghiệp hiện nay ựang gặp phảị Có quá nhiều doanh nghiệp cùng hoạt ựộng kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường ựã dẫn ựến tình trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bị giảm sút. Tình trạng các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh với nhau làm giảm giá một cách không cần thiết, ựặc biệt là với các mặt hàng xuất khẩu ựã làm giảm ựáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Nguyễn Thị Việt Nga, Phạm Quang Trung (2007), "Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trước thách thức hội nhập kinh tế quốc tế" và Bùi Thị Minh Thúy (2007), "Nâng cao khả năng cạnh tranh cho các DNNVV trong ựiều kiện hội nhập WTO". Bài viết tập trung phân tắch những thách thức lớn mà các DNNVV gặp phải khi gia nhập WTO, từ ựó ựề ra một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh giúp các DNNVV ựứng vững trên thị trường khi tham gia hội nhập.
Luận án thạc s?: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam của tác giả Tạ Thị Minh Nguyệt (2008, đại học Kinh tế Quốc dân) cho ta một cái nhìn khái quát, tổng thể về thực trạng năng lực cạnh tranh theo từng nhóm ngành: may mặc, giày da, chế biến thực phẩm, hàng thủ công, hàng tiêu dùng. đồng thời ựưa ra quan ựiểm, phương hướng hành ựộng ựể nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV ở Việt Nam.
Nghiên cứu của Phạm đăng Khoa ỘMột số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm chè ở xắ nghiệp chè Tây Sơn Ờ Hương Sơn Ờ Hà TĩnhỢ. Ở ựây tác giả muốn chỉ ra ựược các mặt ựạt ựược và chưa ựạt ựược của xắ nghiệp, những hạn chế nào ựang cản trở về chất lượng sản phẩm của công tỵ Từ ựó tác giả ựưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm chè cho xắ nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 doanh nghiệp?Ợ, Tạp chắ Doanh nhân số 67. Qua ựó tác giả ựưa ra ựược phương pháp và cách thức ựể ựánh giá ựược năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chỉ ra cách thức ựánh giá thế nào cho chắnh xác năng lực hiện tại của doanh nghiệp.
đỗ Thị Thúy Phương (2011), Nghiên cứu Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chè ở tỉnh thái nguyên. Tác giả ựưa ra ựược năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè trên ựịa bàn tỉnh Thái Nguyên, phân ra theo từng loại hình doanh nghiệp, các mức mà các loại doanh nghiệp ựang ựứng ở hiện tạị Từ ựó ựưa ra những giải pháp ựể nâng cao năng lực cạnh tranh cho từng nhóm doanh nghiệp chè trên ựịa bàn tỉnh.
Ngoài những công trình nghiên cứu trên còn rất nhiều các công trình nghiên cứu của các tác giả khác về cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhìn chung tất cả các công trình nghiên cứu ựều hệ thống hóa những vấn ựề cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh một cách khái quát. Tuy nhiên còn chưa ựi sâu vào phân tắch, ựánh giá năng lực cạnh tranh chi tiết cho 1 doanh nghiệp cụ thể.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49
PHẦN III: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU