Nghĩa của hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 29)

8. Cấu trỳc nội dung của luận văn

1.3.1.2. nghĩa của hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

Hoạt động GDNGLL là một bộ phận gắn bú hữu cơ, thống nhất và toàn diện của quỏ trỡnh sư phạm ở nhà trường phổ thụng núi chung và trường THPT núi riờng; là điều kiện thuận lợi để học sinh phỏt huy vai trũ chủ thể của mỡnh trong hoạt động, nõng cao được tớnh tớch cực hoạt động, qua đú rốn luyện những nột nhõn cỏch của con người mới phỏt triển toàn diện.(xem hỡnh 1.1)

Hỡnh: 1.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa hai hoạt động giỏo dục trong quỏ trỡnh sư phạm

Hoạt động GDNGLL là điều kiện tốt nhất để học sinh phỏt huy vai trũ chủ thể, tớnh tớch cực, chủ động của cỏc em trong quỏ trỡnh học tập, rốn luyện toàn diện. Hoạt động GDNGLL vừa củng cố, mở rộng kiến thức đó học, vừa phỏt triển cỏc kỹ năng sống cơ bản của học sinh theo mục tiờu giỏo dục ở THPT. Mặt khỏc, hoạt động GDNGLL thu hỳt và phỏt huy tiềm năng của cỏc lực lượng giỏo dục, nhằm nõng cao hiệu quả giỏo dục toàn diện của nhà trường.

“Với ý nghĩa quan trọng như vậy, hoạt động GDNGLL thực sự là một bộ phận hữu cơ của hệ thống hoạt động giỏo dục ở trường THPT. Hoạt động GDNGLL cựng với hoạt động dạy học trờn lớp là một quỏ trỡnh sư phạm gắn bú, thống nhất nhằm thực hiện mục tiờu đào tạo của cấp học”. Tổ chức

Quỏ trỡnh sư phạm

Hoạt động dạy và học trờn lớp Hoạt động GDNGLL

Nhõn cỏch - Sức lao động phỏt triển toàn diện

cú hiệu quả hoạt động GDNGLL ở trường THPT sẽ gắn liền nhà trường với đời sống xó hội, gúp phần phỏt huy vai trũ của giỏo dục trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

Vỡ vậy, việc nhà trường tổ chức cỏc hoạt động GDNGLL với những hỡnh thức đa dạng do học sinh tự quản lý và điều khiển cú vị trớ rất quan trọng đối với học sinh lứa tuổi này. Đõy là những hoạt động khụng thể thiếu, cú tỏc dụng thiết thực đối với việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cỏc em.

Dưới gúc độ chỉ đạo chung, vị trớ của hoạt động GDNGLL được khẳng định tại điều 26 Điều lệ trường THPT, ban hành theo Quyết định số: 07/ 2007/ QĐ - BGD-ĐT, ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng bộ GD-ĐT: “Hoạt động GDNGLL bao gồm cỏc hoạt động ngoại khoỏ về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thụng, phũng chống tệ nạn xó hội, giỏo dục giới tớnh, giỏo dục phỏp luật nhằm phỏt triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu; ….phự hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh” [8, tr 15].

Là một trong hai hoạt động giỏo dục trong nhà trường: hoạt động dạy - học trờn lớp và hoạt động GDNGLL; từ đú cú sơ đồ kế hoạch hoạt động GDNGLL (gồm phần bắt buộc theo chủ điểm 12 thỏng và phần tự chọn) ở trường THPT như sau, (xem hỡnh 1.2) [36,tr31].

1.3.2. Nội dung hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

Kế hoạch trường, đoàn thanh niờn

Kế hoạch ngoại khúa

chuyờn mụn Kế hoạch hoạt độngGDNGLLbắt buộc (theo chủ điểm)

Kế hoạch hoạt độngGDNGLL thỏng, tuần Kế hoạch hoạt độngGDNGLL khụng bắt buộc(tự chọn) HĐXH Chương trỡnh sõn

chơi mới Nguyện vọngHS HS Cỏc yếu

tố khỏc

Căn cứ nội dung hoạt động GDNGLL được đề cập tại Điều lệ trường trung học (2007) đồng thời đối chiếu với cỏc hoạt động thực tiễn của cỏc trường THPT hiện nay, hoạt động GDNGLL cú bốn nhúm nội dung cơ bản sau: hoạt động lao động - hướng nghiệp; hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch; hoạt động văn húa - nghệ thuật, thể dục - thể thao; hoạt động xó hội -

chớnh trị.

Hoạt động lao động - hướng nghiệp: Học sinh vệ sinh trường lớp, trang trớ lớp, chăm súc cõy trồng, bảo vệ tài sản cụng… thể hiện qua cỏc phong trào “trường, lớp xanh - sạch - đẹp"; Mỗi học sinh làm một số cụng việc nhà vừa sức để giỳp đỡ bố mẹ như: tự giặt ủi quần ỏo, dọn dẹp nhà cửa, sửa chữa những vật dụng đơn giản; Phối hợp với huyện Đoàn, thực hiện phong trào “ Thứ 7 xanh, Chủ nhật sạch”, mỗi thỏng một lần, tổng vệ sinh toàn trường hay vệ sinh khu vực quanh trường, quanh nơi ở nhằm gúp phần hưởng ứng cuộc vận động: “Toàn dõn xõy dựng đời sống văn húa ở khu dõn cư”; Để khụng khớ thờm sinh động, vào cỏc dịp lễ, tết nhà trường hoặc cụm liờn trường tổ chức hội chợ triển lóm, bỏn, trao đổi những sản phẩm do học sinh làm ra qua bộ mụn cụng nghệ như: tỳi xỏch, đồ trang sức, giỏ hoa, ỏo len, múc khúa, bỏnh, mứt;...Tổ chức cỏc cuộc thi sỏng tạo “Vật lý - Địa lý” ..Thực hiện cụng tỏc hướng nghiệp, đề ỏn “Phõn luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thụng”, cỏc trường mời bỏo cỏo viờn, phối hợp với cỏc trường Đại học, Cao đẳng, Trung học nghề, Trung cấp chuyờn nghiệp tư vấn, bỏo cỏo hướng nghiệp, giới thiệu nghề truyền thống ở địa phương, giới thiệu những ngành nghề cú nhu cầu tuyển dụng cao trong hiện tại và tương lai, tư vấn cho học sinh chọn nghề phự hợp với khả năng của cỏc em và nhu cầu của xó hội, tổ chức ngày hội: “Thanh niờn với nghề nghiệp” cho học sinh; tham quan hướng nghiệp ở cỏc nhà mỏy, cơ sở sản xuất, xớ nghiệp…

Hoạt động xó hội - chớnh trị: Bao gồm cỏc hoạt động phục vụ nhiệm vụ chớnh trị - xó hội của địa phương, giỏo dục phỏp luật, giỏo dục an toàn giao thụng, giỏo dục mụi trường, giỏo dục phũng chống AIDS, ma tỳy và

cỏc tệ nạn xó hội, xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực… Với một số hoạt động cụ thể: Hội thi: “Học sinh với bảo vệ mụi trường”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”; Cỏc phong trào: “Tiếp bước cha anh”, chăm súc Mẹ Việt Nam anh hựng, thăm viếng gia đỡnh thương binh, liệt sỹ; bảo vệ, chăm súc di tớch lịch sử, văn húa; Gửi thư tặng quà thăm bộ đội vựng biờn giới, hải đảo. Những hội thi, những phong trào, cỏc lễ hội trờn giỳp học sinh thuộc sử nước nhà, sử địa phương, truyền thống địa phương, truyền thống nhà trường…Qua đú, bồi dưỡng lũng tự hào về những thành quả và truyền thống hào hựng của dõn tộc, khơi dậy lũng biết ơn những người đi trước, kờu gọi nỗ lực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bỏc Hồ để trở thành những người cụng dõn tốt. Bờn cạnh cỏc hoạt động trờn, cỏc bộ phim tư liệu, thời sự, di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh… đó khơi dậy ở cỏc em lũng tự hào về non sụng, đất nước; sự chia sẻ đồng cảm với những mất mỏt của đồng bào, lũng yờu thương con người, thỏi độ đấu tranh với những cỏi xấu, cỏi bất cụng hay những buổi giao lưu với học sinh trường khuyết tật, cỏc bạn học sinh là nạn nhõn chất độc màu da cam đó giỳp cỏc em hiểu hơn về những mất mỏt của của cỏc bạn đồng thời ý thức hơn về những may mắn mỡnh đang cú để nỗ lực học tập rốn luyện hơn nữa; Cỏc phong trào thi đua: “Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực”, “Học sinh THPT Hoằng Hoỏ chung tay xõy dựng nụng thụn mới”, " Xõy dựng mỏi trường thõn yờu", “Vẻ đẹp đoàn viờn”, “Núi lời hay làm việc tốt”, “Giỳp bạn vượt khú”…đó gúp phần xõy dựng mụi trường an toàn thõn thiện, ngăn ngừa những tỏc động tiờu cực ngoài xó hội, tạo điều kiện hỡnh thành những phẩm chất đạo đức và năng lực cho học sinh, thực hiện mục tiờu giỏo dục toàn diện. Cỏc hội thi tỡm hiểu luật giao thụng, luật phũng chống ma tỳy, cỏc buổi tọa đàm, thuyết trỡnh về cỏc đề tài: “Bảo vệ mụi trường”, “Quyền trẻ em” khụng chỉ giỳp cỏc em thớch ứng với nếp sống và cỏc định chế của xó hội mà cũn tạo điều kiện và cơ hội cho cỏc em đúng gúp sức lực, trớ tuệ của mỡnh vào sự phỏt triển của xó hội, phỏt triển tớnh tớch cực của cỏ nhõn. Cỏc lễ hội, hội trại cú quy mụ cấp trường, liờn trường như: “Vỡ

màu xanh trỏi đất”, “Nối vũng tay lớn” là dịp cỏc em giao lưu, trỡnh bày những suy nghĩ của mỡnh về cỏc vấn đề xó hội như: ma tỳy, HIV, AIDS, mụi trường, quyền trẻ em bằng nhiều loại hỡnh nghệ thuật như: sõn khấu hoỏ, ca, mỳa, kịch…Một trong những tiờu chớ “Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” là việc rốn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Kỹ năng sống là khả năng thớch nghi và hành vi tớch cực cho phộp cỏ nhõn cú thể đối phú hiệu quả với nhu cầu và thỏch thức của cuộc sống hàng ngày. Trong điều kiện của đơn vị, cỏc trường đó thực hiện một số hoạt động: Hội thi kỹ năng sơ cấp cứu tai nạn; Giỏo dục về giới tớnh, sức khỏe sinh sản vị thành niờn; tỡm hiểu và phũng chống cỏc bệnh như: cận thị, cong vẹo cột sống, sốt xuất huyết, cỳm, quai bị... Hướng dẫn học sinh một số điều cần thiết khi xảy ra thiờn tai, hỏa hoạn, bóo lụt; Hướng dẫn học sinh kỹ năng, lắng nghe, kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng đọc hay kỹ năng tự giới thiệu, núi chuyện trước đỏm đụng, kỹ năng gọi và nghe điện thoại…

Hoạt động văn húa - nghệ thuật, thể dục - thể thao: là mún ăn tinh thần khụng thể thiếu, hỗ trợ tớch cực cho hoạt động dạy học, gúp phần giỏo dục thẩm mỹ, giỏo dục thể chất, tạo sõn chơi lành mạnh cho học sinh sau giờ học căng thẳng trỏnh xa cỏc tai tệ nạn xó hội. Hoạt động này được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức: Giải búng đỏ " Hoa học trũ ", Hội thi " Nộp đẹp học đường" của Đoàn, viết thư UPU, thuyết trỡnh văn học, kể chuyện theo sỏch, thi học sinh giỏi…của cỏc mụn học; Hội thi cắm hoa, bỏo tường, bỏo ảnh, tập san, văn nghệ nhõn dịp kỷ niệm cỏc ngày lễ lớn 20/11, 22/12, 26/3; phong trào: “Mỗi học sinh chơi một mụn thể thao”. Ngoài ra cỏc em cú thể tham gia cỏc cõu lạc bộ: Cầu lụng, búng bàn, búng rổ, búng đỏ...

Hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch: Giỳp học sinh tỏi tạo năng lực thần kinh và cơ bắp sau những giờ học tập căng thẳng, thay đổi tõm trạng, giải tỏa buồn phiền, mệt mỏi để học sinh cú thể tiếp tục học tốt hơn, tạo cơ hội để học sinh tham gia vào cỏc mối quan hệ bạn bố, tỡm hiểu những điều mới lạ xung quanh, giỳp cỏc em hiểu biết hơn về những giỏ trị văn húa tự nhiờn xó hội, gúp phần hỡnh thành những kỹ năng sống cho học sinh. Hoạt

động được thực hiện qua nhiều hỡnh thức: Tham quan cắm trại ở khu sinh thỏi Hải - Linh - Trường, đền thờ Cụ Lương Đắc Bằng, Trạng Quỳnh, khu tớch lịch Cồn Mó Nhún, về với cỏc địa chỉ đỏ... Tham gia cỏc hoạt động sinh hoạt tập thể ngoài trời, cỏc trũ chơi vận động như: Kộo co, nhảy bao bố, đấu vật ... hay cỏc trũ chơi tĩnh như: trũ chơi õm nhạc, trũ chơi ngụn ngữ …

Việc chia thành bốn nhúm nội dung như trờn chỉ cú tớnh chất tương đối để cỏc nhà quản lý định hướng hoạt động ở trường mỡnh một cỏch khỏi quỏt. Về thực chất, giữa cỏc nội dung cú cỏc mối quan hệ biện chứng, đan kết và hỗ trợ lẫn nhau. Trong thực tế, tựy điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng trường mà nhà quản lý cú thể tiếp cận nội dung hoạt động theo những cỏch khỏc nhau để vận dụng một cỏch linh hoạt và cú hiệu quả.

1.3.3. Phương phỏp tổ chức hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

“Phương phỏp tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THPT rất đa dạng và phong phỳ. Ở đõy cú sự phối hợp giữa phương phỏp giỏo dục với phương phỏp dạy học, trờn cơ sở đú giỏo viờn vận dụng cho phự hợp với nội dung và hỡnh thức hoạt động đó lựa chọn.”. Cú một số phương phỏp cơ bản sau đõy:

1.3.3.1. Phương phỏp thảo luận: Thảo luận là một dạng tương tỏcnhúm đặc biệt mà trong đú cỏc thành viờn đều giải quyết một vấn đề cựng nhúm đặc biệt mà trong đú cỏc thành viờn đều giải quyết một vấn đề cựng quan tõm nhằm đạt tới một sự hiểu biết chung. Thảo luận tạo ra một cơ hội cho học sinh kiểm chứng ý kiến của mỡnh, cú cơ hội để làm quen với nhau, để hiểu nhau hơn. 1.3.3.2. Phương phỏp sắm vai: Phương phỏp sắm vai được sử dụng nhiều để đạt mục tiờu thay đổi thỏi độ của học sinh đối với một vấn đề hay đối tượng nào đú. Phương phỏp sắm vai cũng rất cú tỏc dụng trong việc rốn luyện về kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh.

1.3.3.3. Phương phỏp giải quyết vấn đề: Phương phỏp giải quyếtvấn đề là con đường quan trọng để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh. Vấn vấn đề là con đường quan trọng để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh. Vấn đề là những cõu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chỳng chưa cú quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn cú chưa đủ giải quyết mà cũn khú khăn, cản trở cần vượt qua.

1.3.3.4. Phương phỏp xử lý tỡnh huống: Tỡnh huống là một hoàncảnh thực tế, trong đú chứa đựng những mõu thuẫn. Người ta phải đưa ra cảnh thực tế, trong đú chứa đựng những mõu thuẫn. Người ta phải đưa ra một quyết định trờn cơ sở cõn nhắc cỏc phương ỏn khỏc nhau.

Tỡnh huống trong giỏo dục là những tỡnh huống thực hoặc mụ phỏng theo tỡnh huống thực, được cấu trỳc hoỏ nhằm mục đớch giỏo dục.

1.3.3.5. Phương phỏp giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ là đặt học sinhvào vị trớ nhất định buộc cỏc em phải thực hiện trỏch nhiệm cỏ nhõn. vào vị trớ nhất định buộc cỏc em phải thực hiện trỏch nhiệm cỏ nhõn.

Trong việc tổ chức hoạt động GDNGLL, giao nhiệm vụ cho đội ngũ cỏn bộ lớp sẽ tạo nờn thế chủ động cho cỏc em khi điều hành hoạt động. Điều đú sẽ giỳp phỏt triển tớnh chủ động, sỏng tạo, khả năng đỏp ứng trong mọi tỡnh huống của học sinh.

1.3.3.6. Phương phỏp trũ chơi: Phương phỏp trũ chơi cú thể sử dụngtrong nhiều tỡnh huống khỏc nhau của hoạt động GDNGLL như làm quen, trong nhiều tỡnh huống khỏc nhau của hoạt động GDNGLL như làm quen, cung cấp và tiếp nhận tri thức, đỏnh giỏ kết quả, rốn luyện cỏc kỹ năng và củng cố nhiều tri thức đó được tiếp nhận.

Trờn đõy là một vài phương phỏp tổ chức hoạt động GDNGLL được vận dụng từ cỏc phương phỏp giảng dạy và phương phỏp dạy học. Tuy nhiờn, khi vận dụng những phương phỏp này, giỏo viờn cần linh hoạt, trỏnh mỏy múc ỏp dụng hoặc rập khuụn. Trong một hoạt động, cú thể đan xen nhiều phương phỏp khỏc nhau thỡ sẽ cú hiệu quả hơn.

1.4. Quản lý hoạt động giỏo dục giỏo dục ngoài giờ lờn lớp ởtrường trung học phổ thụng trường trung học phổ thụng

1.4.1. Mục đớch quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

Làm cho hoạt động GDNGLL đi vào nề nếp, thực hiện đỳng kế hoạch đề ra với chất lượng và hiệu quả cao, đạt được mục đớch của hoạt động này.

1.4.2. Nội dung quản lý tổ chức triển khai thực hiện hoạt độnggiỏo dục ngoài giờ lờn lớp giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

Quản lý hoạt động dạy học và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc phải được thực hiện trờn cơ sở kế hoạch. Kế hoạch hoạt động GDNGLL được xõy dựng trờn cơ sở kế hoạch năm học chung của nhà trường, trong quan hệ tương hỗ với cỏc kế hoạch hoạt động khỏc như: kế hoạch dạy học, kế hoạch giỏo dục đạo đức học sinh, kế hoạch lao động - hướng nghiệp, kế hoạch cơ sở vật chất, Chương trỡnh hoạt động năm của Đoàn…

Kế hoạch hoạt động GDNGLL được xõy dựng trờn cơ sở chương trỡnh cỏc mụn học, cỏc chủ trương cụng tỏc trọng tõm và nhiệm vụ chớnh trị

- xó hội tại địa phương, cỏc chủ đề, chủ điểm sinh hoạt. Bờn cạnh đú, phải căn cứ vào khả năng của đội ngũ sư phạm và cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường cũng như điều kiện và khả năng tham gia của học sinh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w