Chủ trương của bộ, tỉnh và địa phương về nõng cao chất lượng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 45)

8. Cấu trỳc nội dung của luận văn

1.4.3.2. Chủ trương của bộ, tỉnh và địa phương về nõng cao chất lượng

lượng giỏo dục cho học sinh phổ thụng.

Thế giới ngày nay đang tiến vào thế kỷ XXI với cuộc chạy đua rỏo riết về khoa học cụng nghệ, về chất lượng thụng tin. “Phần thắng sẽ thuộc về quốc gia nào khụng những xõy dựng và phỏt triển được một nền kinh tế hựng mạnh dựa trờn cơ sở kỹ thuật cụng nghệ cao mà cũn GD&ĐT được một đội ngũ lao động, năng động, sỏng tạo cú trỡnh độ nghề nghiệp cao mà từng cỏ nhõn cú khả năng tự lựa chọn, định hướng và phỏt triển cỏc phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của mỡnh cho phự hợp với nhu cầu rất phong phỳ đa dạng và thường xuyờn biến đổi về cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ đào tạo của nền sản xuất và đời sống xó hội hiện đại”.[16, 94]

Chớnh vỡ vậy mà ngày 19/3/1981 Hội đồng Chớnh phủ đó ra quyết định số 126/CP, trong quyết định này đó khẳng định: “Thực hiện phõn ban ở cấp THPT trờn cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thụng cơ bản toàn diện và hướng nghiệp cho mọi HS”.

Ngày 23 thỏng 7 năm 2003, Bộ trưởng bộ GD&ĐT đó ra chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT về tăng cường GDHN cho học sinh phổ thụng. Từ

khi sỏt nhập bộ Giỏo dục và bộ đại học - Trung học chuyờn nghiờp thành Bộ GD&ĐT, đõy là lần đầu tiờn cú một chỉ thị do Bộ trưởng ký về GDHN. Chỉ thị này ban hành trong bối cảnh toàn ngành giỏo dục đang triển khai nhiệm vụ đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng theo Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX, Nghị quyết 40 của Quốc hội khoỏ X và chỉ thị số 14 của Thủ tướng Chớnh phủ. Với ý nghĩa quan trọng đú, Chỉ thị 33/2003/CT- BGD&ĐT đó định hướng cho GDHN khụng chỉ vài năm mà là một giai đoạn nhiều năm. Chỉ thị đó khẳng định GDHN là một bộ phận hữu cơ của nội dung giỏo dục toàn diện đó được xỏc định trong Luật giỏo dục. Chỉ thị đó xỏc định ý nghĩa, mục tiờu, nội dung của GDHN, đồng thời cũn chỉ ra nhiệm vụ cụ thể của cỏc cấp quản lý, cỏc cơ sở giỏo dục... trong việc đẩy mạnh GDHN thực hiện mục tiờu giỏo dục toàn diện, chuẩn bị cho HS học lờn hoặc đi vào đời sống lao động, phục vụ cho sự phỏt triển đất nước.

Điều 27 chương III Luật giỏo dục 2005 khẳng định về mục tiờu của giỏo dục THPT “Giỏo dục THPT nhằm giỳp HS củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thụng và cú những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cú điều kiện phỏt huy năng lực cỏ nhõn để lựa chọn hướng phỏt triển, tiếp tục học Đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”.[ 26 ]

Trong nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó khẳng định:

“Coi trọng bồi dưỡng cho HS, sinh viờn khỏt vọng mónh liệt xõy dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thõn với tương lai của cộng đồng, của dõn tộc.”

“Hoàn chỉnh và ổn định lõu dài hệ thống giỏo dục quốc dõn; chỳ trọng phõn luồng sau THCS bảo đảm liờn thụng giữa cỏc cấp đào tạo”.

“Mở rộng qui mụ dạy nghề và trung học chuyờn nghiệp bảo đảm tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng. Qui mụ tuyển sinh dạy nghề dài hạn tăng 17%/năm và trung học chuyờn nghiệp tăng 15%/năm”. [ 15, 207, 208]

Trong chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2020 và chủ trương đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng hiện nay cũng nhấn mạnh đến yờu cầu tăng cường GDNGLL cho học sinh phổ thụng, nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện thế hệ trẻ, đỏp ứng nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước

Định hướng phỏt triển giỏo dục của tỉnh Thanh Húa và của huyện Hoằng Hoỏ

Căn cứ Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần XVII nhiệm kỳ 2010- 2015; Chỉ thị số 3398/CT- BGD ĐT ngày 12/8/2011 của Bộ trưởng bộ Giỏo dục và Đào tạo và chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh về nhiệm vụ giỏo mầm non, giỏo dục phổ thụng, giỏo dục thường xuyờn và giỏo dục chuyờn nghiệp. Sở Giỏo dục và Đào tạo xõy dựng chiến lược phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2011-2015.

- Từng bước nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện bền vững cho học sinh (chất lượng văn hoỏ, hạnh kiểm, thể mỹ, kỹ năng sống). Trọng tõm là nõng cao chất lượng giảng dạy cỏc mụn văn hoỏ để học sinh cú đủ kiến thức học lờn cao hơn.

- Phỏt triển mạng lưới trường, lớp học: xõy dựng trường phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ theo thụng tư số 24/2010/TT-BGD ĐT của bộ Giỏo dục và Đào tạo.

- Hoàn thành việc kiờn cố hoỏ trường, lớp trờn địa bàn tỉnh trước năm 2014.

- Tỷ lệ trường chuẩn quốc gia đạt 30%.

Căn cứ Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ huyện lần XXV nhiệm kỳ 2012-2015, định hướng đến năm 2020 là: Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn vững vàng về chớnh trị, tư tưởng, cú đạo đức trong sỏng, tõm huyết với nghề nghiệp và khụng ngừng nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ. Đổi mới cơ chế quản lý, phương phỏp dạy và học theo hướng "chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ" gắn với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

Khụng ngừng nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, giữ vững và phỏt huy thành tớch giỏo dục mũi nhọn ở tất cả cỏc cấp học, bậc học. Phấn đấu Hoằng Húa luụn nằm trong tốp đầu của ngành giỏo dục tỉnh Thanh Hoỏ.

Đẩy mạnh xó hội hoỏ trong phỏt triển giỏo dục và đào tạo. Đa dạng húa và thực hiện lồng nghộp cỏc nguồn vốn đầu tư cho giỏo dục và đào tạo một cỏch cú hiệu quả, khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn, cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển giỏo dục và đào tạo, nhất là đầu tư xõy dựng trường chuẩn quốc gia, đào tạo nghề, gúp phần thực hiện Chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực trong thời kỳ CHN,HĐH và hội nhập.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w