Mục tiêu 1: Dùng phƣơng pháp so sánh đánh giá khái quát tình hình biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013.
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp sử dụng phổ biến nhất nhằm so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, kết quả dùng trong phân tích hoạt động kinh tế.
37
Phƣơng pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải cùng điều kiện có tính so sánh đƣợc để xem xét đánh giá rút ra kết luận về hiện tƣợng quá trình kinh tế.
Các điều kiện có thể so sánh đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế nhƣ sau: + Phải thống nhất về nội dung phản ánh.
+ Phải thống nhất về phƣơng pháp tính toán.
+ Số liệu thu thập đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng thời gian tƣơng ứng.
+ Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đại lƣợng biểu hiện (đơn vị đo lƣờng). Tùy theo mục đích, yêu cầu của phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp, đề tài sử dụng 2 loại phƣơng pháp so sánh nhƣ sau:
a.So sánh số tuyệt đối
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thƣớc đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.
So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ kế hoạch và thực tế, giữa những khoản thời gian khác nhau, không gian khác nhau… để thấy đƣợc mức độ hoàn thành, qui mô phát triển, khối lƣợng… của các chỉ tiêu kinh tế (Biến động tăng, biến động giảm, không biến động).
Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động hay không và tìm ra nguyên nhân của sự biến động để từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
Công thức: ∆Y = Y1 – Y0 Trong đó:
Y0: chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: chỉ tiêu năm sau.
∆Y: là phần chênh lệch tăng, giảm giữa 2 kỳ.
b.So sánh số tương đối
Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động, (2.23)
38
mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu, từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Công thức: ∆Y = Trong đó:
Y0: chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: chỉ tiêu năm sau.
∆Y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các kỳ sau so với kỳ trƣớc.
Có nhiều loại số tƣơng đối, tùy theo nhiệm vụ và yêu cầu của phân tích mà sử dụng thích hợp.
+ Số tương đối kết cấu: là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ
đạt đƣợc của bộ phận chiếm trong mức độ đạt đƣợc của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí, vai trò của từng bộ phận trong tổng thể.
+ Số tương đối động thái: là số biểu hiện sự biến động về mức độ của
chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó. Nó đƣợc tính bằng cách so sánh mức độ đạt đƣợc của chỉ tiêu kinh tế ở 2 khoảng thời gian khác nhau, đƣợc biểu hiện bằng số lần hoặc số %.
Mục tiêu 2, 3: Sử dụng phƣơng pháp thu thập, tổng hợp các số liệu liên quan để phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận, từ đó đánh giá sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận.
Cũng dựa trên cơ sở phân tích so sánh, đánh giá đƣợc những phƣơng án sản xuất khác nhau nhằm xác định và tìm ra giải pháp tối ƣu nhất.
Ngoài ra còn sử dụng phƣơng pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích để dễ dàng quan sát và nhận xét số liệu.
Mục tiêu 4: Dựa trên những phƣơng án đã lập trong việc ứng dụng CVP, từ đó dùng phƣơng pháp suy luận để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất tại công ty .
Y1 – Y0 Y0
39
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ