Bảng 4.18: Đòn bẩy kinh doanh của các dòng sản phẩm
Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Áo khoác
SDĐP (đồng) 10.657.742.184 3.876.556.302 945.583.936 Lợi nhuận (đồng) 5.964.097.025 1.275.444.181 650.091.997
Đòn bẩy kinh doanh 1,8 3,1 1,5
Nguồn: Tính toán của tác giả
Qua tính toán ta có đƣợc đòn bẩy kinh doanh của sản phẩm áo sơ mi là 1,8. Con số này có ý nghĩa là khi doanh thu sản phẩm quần tây thay đổi x% thì
lợi nhuận sẽ thay đổi một lƣợng bằng: x% x 1,8. Tƣơng tự đối với quần tây là
3,1 và áo khoác là 1,5. Đòn bẩy kinh doanh còn là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí. Dựa vào độ lớn đòn bẩy của các mặt hàng đƣợc tính phía trên thì ta có thể kết luận rằng CPBB chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ trong cơ cấu chi phí của mỗi dòng sản phẩm.
Để thấy rõ mối quan hệ giữa ĐBKD và lợi nhuận, ta giả sử công ty tăng 15% doanh thu 6 tháng cuối năm 2013:
Bảng 4.19: Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 15% trong 6 tháng cuối năm 2013
Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Áo khoác
Độ lớn của ĐBKD 1,8 3,1 1,5
Doanh thu tăng 15%
Tốc độ tăng lợi nhuận 27,0% 46,5% 22,5%
Lợi nhuận tăng (đồng) 1.598.661.328 581.483.445 141.837.590
Nguồn: Tính toán của tác giả
Qua kết quả trên ta thấy rằng độ lớn ĐBKD của các dòng sản phẩm khá cao và cao nhất là dòng sản phẩm quần tây (3,1) và áo sơ mi (1,8). Tuy nhiên, không phải cứ độ lớn ĐBKD nào càng lớn thì càng có lợi. Thật vậy, mặc dù quần tây là dòng sản phẩm có độ lớn ĐBKD cao nhất, điều này dẫn đến tốc độ tăng lợi nhuận của sản phẩm quần tây rất cao nhƣng do sản lƣợng không lớn nên lợi nhuận sau khi tăng cũng chẳng bao nhiêu, trong khi đó độ lớn ĐBKD của áo sơ mi thấp hơn nhƣng hiệu quả hơn.
74
Xét về độ lớn thì sản phẩm quần tây có đòn bẩy kinh doanh lớn nhất (3,1), tiếp đến là sản phẩm áo sơ mi (1,8) và thấp nhất là sản phẩm áo khoác