a. Phương án 1: Chi phí bất biến, khối lượng sản phẩm gia công thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi.
Trƣớc tình hình việc gia công các dòng sản phẩm của công ty vẫn chƣa khai thác hết tiềm năng, nhất là dòng sản phẩm quần tây và áo khoác, sản lƣợng gia công vẫn có chiếm tỷ trọng thấp trong tổng sản lƣợng. Để mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho công ty, Ban Giám Đốc điều hành công ty quyết định đầu tƣ thêm chi phí quảng cáo lên 300 triệu đồng trong 6 tháng cuối năm 2013 thì sản lƣợng tiêu thụ dự kiến của công ty tăng 15%. Vậy công ty có nên tăng chi phí quảng cáo lên không ?
Bảng 4.22: Dự kiến báo cáo thu nhập tăng thêm
của 6 tháng cuối năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Áo khoác
Doanh thu tăng thêm 6.132 2.330 251
CPKB tăng thêm 4.534 1.749 109
SDĐP tăng thêm 1.598 581 142
CPBB tăng thêm 100 100 100
Lợi nhuận tăng thêm 1.498 481 42
Nguồn: Tính toán của tác giả
Theo kết quả tính toán, ta thấy nếu thực hiện chính sách này thì sẽ làm tăng lợi nhuận áo sơ mi lên 1.498 triệu đồng, lợi nhuận quần tây là 481 triệu đồng, áo khoác tăng 42 triệu đồng. Vậy công ty nên thực hiện phƣơng án này. Với phƣơng án này giúp công ty thu hút thêm đƣợc nhiều khách hàng mới, đồng thời sẽ mang lại lợi nhuận tăng thêm cho công ty là 2.021 triệu đồng. Trong phƣơng án này, do dòng sản phẩm áo sơ mi chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm nên lợi nhuận mang về của dòng sản phẩm này cũng khá cao hơn so với dòng sản phẩm quần tây và áo khoác.
b. Phương án 2: Chi phí khả biến, khối lượng sản phẩm thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi.
Qua khảo sát của phòng kinh doanh, muốn tăng lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong 6 tháng cuối năm 2013, công ty dự định sẽ tặng kèm quà tặng cho mỗi
80
đơn vị sản phẩm, tính đƣợc trị giá quà cho mỗi sản phẩm là 1.300 đồng/chiếc. Sản lƣợng tiêu thụ dự kiến sẽ tăng lên 22%. Công ty có nên thực hiện phƣơng án này hay không?
Phân tích: Chính sách tặng quà kèm theo sản phẩm sẽ là tăng chi phí khả biến, dẫn đến số dƣ đảm phí đơn vị của từng dòng sản phẩm sẽ giảm 1.300 đồng/chiếc.
Qua tính toán (phụ lục 6, trang 85 và trang 86), so với số dƣ đảm phí cũ thì số dƣ đảm phí mới lớn hơn, số chênh lệch này chính là lợi nhuận tăng thêm.
Bảng 4.23: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 2
Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Áo khoác
SDĐP đơn vị (đồng) 6.393,3 7.114,0 46.372,5
SDĐP mới (triệu đồng) 10.805 3.998 1.122
SDĐP cũ (triệu đồng) 10.658 3.876 945
Lợi nhuận tăng thêm (triệu đồng) 147 122 177
Nguồn: Tính toán của tác giả
Ta thấy nếu thực hiện chính sách này thì sẽ làm tăng lợi nhuận lên thêm 147 triệu đồng đối với sản phẩm áo sơ mi, 122 triệu đồng đối với sản phẩm quần tây, 177 triệu đồng đối với áo khoác. Vậy phƣơng án này công ty cũng có thể thực hiện. Với phƣơng án này sẽ mang lại lợi nhuận tăng thêm cho công ty là 446 triệuđồng. Nhìn chung, phƣơng án này không làm tăng thêm nhiều lợi nhuận cho công ty nhƣ ở phƣơng án 1. Thêm vào đó, mặc dù đã dự kiến sản lƣợng tăng thêm là 22%, đây là con số khá cao, khó có thể thực hiện nhƣng lợi nhuận mang về từ phƣơng án này vẫn rất thấp, thấp hơn so với phƣơng án 1 đến 1.575 triệu đồng (trong khi đó, sản lƣợng dự kiến ở phƣơng án 1 chỉ 15%.). Vì vậy, phƣơng án này mặc dù có lãi nhƣng cần phải xem xét lại trƣớc khi quyết định.
c. Phương án 3: Chi phí bất biến, giá bán và khối lượng sản phẩm thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi
Trong nền kinh tế khó khăn, vấn đề cạnh tranh giữa các công ty ngày càng trở nên gay gắt hơn. Để giữ khách hàng đã có, cũng đồng thời tìm thêm khách hàng mới, công ty dự kiến 6 tháng cuối năm 2013 sẽ thực hiện chính sách giảm giá gia công là 1.000đ/chiếc cho tất cả các dòng sản phẩm, đồng
81
thời tăng chi phí quảng cáo dự kiến là 300 triệu đồng. Dự kiến sản lƣợng tiêu thụ tăng 20%. Công ty có nên thực hiện phƣơng án này không?
Qua tính toán (phụ lục 6, trang 85 và trang 86) ta thấy số dƣ đảm phí mới của các dòng sản phẩm đều tăng, nhƣng số này tăng còn dùng để bù đắp chi phí quảng cáo.
Bảng 4.24: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 3
Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Áo khoác
SDĐP đơn vị mới (đồng) 6.693,3 7.414,0 46.672,5
SDĐP mới (triệu đồng) 11.127 4.099 1.111
SDĐP cũ (triệu đồng) 10.658 3.877 946
SDĐP tăng thêm (triệu đồng) 469 222 165
CPBB tăng thêm (triệu đồng) 100 100 100
Lợi nhuận tăng thêm (triệu đồng) 369 122 65
Nguồn: Tính toán của tác giả
Nếu thực hiện phƣơng án này thì tổng lợi nhuận tăng thêm của 3 dòng sản phẩm là 557 triệu đồng. Vậy công ty có thể thực hiện phƣơng án này. Với phƣơng án này tuy lợi nhuận của phƣơng án này là rất tốt nhƣng nhà quản trị nên xem xét kỹ lại trƣớc khi quyết định. Bởi vì trong ngắn hạn việc giảm giá sẽ thu hút khách hàng rất tốt, sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty nhƣng trong dài hạn việc tăng giá trở lại rất khó khăn và có thể ảnh hƣởng đến doanh thu của công ty khi thực hiện tăng giá trở lại.
d. Phương án 4: Thay đổi kết cấu hàng bán.
Mỗi sản phẩm có một đặc điểm về chi phí gia công và có mức tiêu thụ khác nhau, bên cạnh đó việc hoạch định giá gia công cho sản phẩm còn chịu tác động bởi nhu cầu và sức ép cạnh tranh của thị trƣờng. Chính vì vậy mà lợi nhuận mỗi loại sản phẩm mang lại là khác nhau. Vậy làm thế nào để có thể tính ra đƣợc một cơ cấu sản xuất hợp lý sao cho vừa có thể mang lại lợi nhuận cho công ty, vừa giảm thiểu chi phí sản xuất sản phẩm, đồng thời vẫn đảm bảo việc cung cấp sản phẩm cho nhu cầu của các khách hàng để giữ vững vị trí tin cậy trong lòng khách hàng?
Giả sử công ty chỉ sản xuất kinh doanh 2 loại sản phẩm là áo sơ mi và áo khoác. Ta so sánh 2 trƣờng hợp sau:
82
- Trƣờng hợp 1: Giữ nguyên doanh thu của 2 loại sản phẩm. Trong trƣờng hợp này ta tính đƣợc tỷ lệ doanh thu đóng góp của áo sơ mi là 96,1%, áo khoác là 3,9% trong tổng doanh thu của 2 mặt hàng.
Bảng 4.25: Báo cáo thu nhập của 2 loại sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013
CHỈ TIÊU
ÁO SƠ MI ÁO KHOÁC TỔNG CỘNG
Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) DT 40.884 100,0 1.672 100,0 42.556 100,0 CPKB 30.226 73,9 727 43,5 30.953 72,7 SDĐP 10.658 26,1 945 56,5 11.603 27,3 CPBB 4.694 11,5 295 17,7 4.989 11,7 LN 5.964 14,6 650 38,9 6.614 15,6
Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013
Qua tính toán (phụ lục 6, trang 85 và trang 86) sản lƣợng hoà vốn của 2 dòng sản phẩm áo sơ mi và áo khoác lần lƣợt là : 517.355 chiếc và 21.164 chiếc.
- Trƣờng hợp 2: Trao đổi doanh thu của hai loại sản phẩm với nhau. Trong trƣờng hợp này tỷ lệ doanh thu đóng góp của áo sơ mi là 3,9%, áo khoác là 96,1% trong tổng doanh thu của 2 mặt hàng. Sản lƣợng mới của áo sơ mi và áo khoác lần lƣợt là 56.671 chiếc và 484.862 chiếc.
Bảng 4.26: Báo cáo thu nhập của 2 loại sản phẩm (thay đổi ngƣợc với bảng 4.25)
CHỈ
TIÊU
ÁO SƠ MI ÁO KHOÁC TỔNG CỘNG
Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) DT 1.672 100,0 40.884 100,0 42.556 100,0 CPKB 1.236 73,9 17.769 43,5 19.005 44,7 SDĐP 436 26,1 23.115 56,5 23.551 55,3 CPBB 192 11,5 4.797 11,7 4.989 11,7
83
LN 244 14,6 18.318 44,8 18.561 43,6
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Nhìn vào 2 bảng trên ta thấy rằng mặc dù doanh số vẫn giữ nguyên không đổi là 42.556 triệu đồng nhƣng kết cấu hàng bán ở 2 bảng trên là trái ngƣợc nhau. Ta cũng thấy rằng sự thay đổi sản lƣợng hòa vốn trong 2 trƣờng hợp trên. Đặc biệt ở trƣờng hợp 2, sản lƣợng hòa vốn thấp và lợi nhuận đều rất cao, là những con số ấn tƣợng lần lƣợt là 108.221 chiếc và 18.561 triệu đồng. Điều này cho thấy, nếu công ty sản xuất kinh doanh theo kết cấu mặt hàng tƣơng tự trƣờng hợp 2 thì có lợi hơn. Trong tƣơng lai công ty nên thay đổi kết cấu mặt hàng nhiều hơn để phát huy thế mạnh của các loại sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn. Cụ thể là công ty nên tăng tỷ trọng những sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn (sản phẩm áo sơ mi và áo khoác) và giảm tỷ trọng những sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí thấp (sản phẩm quần tây) để làm tỷ lệ số dƣ đảm phí bình quân của cả công ty lên. Khi đó, sản lƣợng hòa vốn thấp và lợi nhuận tăng lên. Tuy nhiên, trong thực tế việc tăng giảm này công ty cũng nên xem xét thêm yếu tố cung cầu và xu hƣớng của thị trƣờng hiện tại. Vì thế dù sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí thấp mà có đơn đặt hàng của khách hàng thì công ty cũng cần phải sản xuất. Đồng thời bộ phận kinh doanh của công ty cần tích cực tìm kiếm thêm các khách hàng mới, đặc biệt là những sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí cao.
4.5.4 Mối quan hệ giữa điểm hòa vốn và giá bán
Trong các ví dụ trên, chúng ta xem xét trong điều kiện giá bán không đổi thì phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để hòa vốn. Bây giờ thì chúng ta xem xét ngƣợc lại, nếu giá bán thay đổi thì khối lƣợng sản xuất và tiêu thụ ở điểm hòa vốn sẽ nhƣ thế nào ?
Ta xét trƣờng hợp của dòng sản phẩm áo sơ mi:
Hiện tại dòng sản phẩm áo sơ mi đang tiêu thụ 1.385.320 chiếc với giá trung bình 29.512 đồng/chiếc. Lƣợng hòa vốn lúc này là 610.092 chiếc. Giả sử giá dao động từ 23.000đ – 35.000đ/chiếc, chúng ta cùng xem khi đó sản phẩm áo sơ mi phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm thì đủ hòa vốn.
85 Bảng 4.27: Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hoà vốn
Nguồn: Tính toán của tác giả
Khi sản lƣợng bán ra từ 356.082 – 3.973.143 chiếc thì dòng SP áo sơ mi có thể bán với giá tƣơng ứng tăng từ 23.000 – 35.000 đồng/chiếc vẫn đảm bảo hòa vốn. Qua bảng ta thấy khi sản lƣợng bán tăng thì biến phí đơn vị không đổi nhƣng định phí cho mỗi đơn vị SP sẽ giảm và làm cho tổng chi phí đơn vị thay đổi. Nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của dòng SP chủ lực này chủ yếu là do lƣợng sản xuất và lƣợng tiêu thụ không cân xứng với quy mô của việc sản xuất ra dòng SP này, dẫn đến chi phí đơn vị cao nên lợi nhuận thấp. Để khắc phục điều này thì gia công sản xuất hết công suất tối đa, khi đó chi phí đơn vị của dòng SP này sẽ là tối thiểu (do phần định phí phân bổ cho một đơn vị của dòng SP sẽ là thấp nhất), và lợi nhuận của dòng SP này tạo ra sẽ đƣợc tối đa.
Định phí (đồng) Biến phí (đồng) Doanh thu (đồng)
Sản lƣợng (chiếc)
Giá bán hòa vốn 1 đơn vị sản phẩm
Định phí (đồng) Biến phí (đồng) Tổng (đồng) 5.999.170.726,6 58.971.456.403,1 64.970.627.129,7 3.973.143 1.181,3 21.818,7 23.000 5.999.170.726,6 30.370.520.927,2 36.369.691.653,8 1.475.366 3.181,3 21.818,7 25.000 5.999.170.726,6 20.451.580.827,8 26.450.751.554,4 905.874 5.181,3 21.818,7 27.000 5.999.170.726,6 14.502.542.056,3 20.501.712.782,9 610.092 7.693,3 21.818,7 29.512 5.999.170.726,6 12.370.940.910,2 18.370.111.636,8 511.216 9.181,3 21.818,7 31.000 5.999.170.726,6 10.330.161.801,1 16.329.332.527,7 419.775 11.181,3 21.818,7 33.000 5.999.170.726,6 8.867.353.866,3 14.866.524.592,9 356.082 13.181,3 21.818,7 35.000
86
CHƢƠNG 5
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG C.V.P TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ
5.1 TỔNG HỢP THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH C.V.P
Trên 20 năm hình thành và phát triển, cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần May Tây Đô đã có nhiều kinh nghiệm và những bài học thiết thực trong quản lý kinh doanh. Với niềm tự hào là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên trong ĐBSCL với bề dày 20 năm qua, mặc dù vẫn còn nhiều những khó khăn trƣớc mắt. Nhƣng chắc chắn công ty sẽ gặt hái đƣợc nhiều thành công và có vị thế lớn trong thƣơng truờng trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Tuy nhiên lợi nhuận mà các dòng sản phẩm mang lại chƣa tối đa. Lợi nhuận vẫn còn khá thấp trong tổng doanh thu đạt đƣợc, nhất là dòng sản phẩm áo sơ mi, chủ lực của công ty.
Qua phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận và tình hình thực tế, ta thấy hiện nay công ty còn tiềm ẩn một số vấn đề nan giải trong kinh doanh nhƣ tốc độ tăng của các loại chi phí trực tiếp lại cao hơn tốc độ tăng của doanh thu nên làm cho lợi nhuận không tăng đáng kể; cơ cấu sản phẩm có sự chênh lệch lớn giữa áo sơ mi, quần tây và áo khoác, tỷ trọng sản lƣợng của sản phẩm áo sơ mi cao nhất trong khi áo khoác là sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí cao,… Các khoản chi phí vẫn còn khá cao và chƣa có định mức hợp lý.
5.2 GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG C.V.P
Những phƣơng án trong chƣơng 4 đều là những phƣơng án mang lại lợi nhuận cao cho công ty, có tính ứng dụng và thực tiễn cao đối với công ty. Qua việc phân tích này giúp công ty tìm ra giải pháp tăng sản lƣợng tiêu thụ, tăng lợi nhuận.
* Sau đây là một số giải pháp đề xuất để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất: có 2 phương án. Một là tăng doanh thu thực hiện và hai là giảm doanh thu hòa vốn.
- Tăng mức doanh thu thực hiện có 2 cách là tăng khối lƣợng bán ra hoặc tăng giá bán. Tăng giá bán sản phẩm ảnh hƣởng đến lợi ích lâu dài của công ty. Mặt tích cực của việc tăng giá bán có thể trở thành chi phí cơ hội khi thị phần bị thu hẹp. Tuy nhiên, nếu tăng giá bán trong khi thị trƣờng ổn định có thể sẽ tác động đến tâm lý khách hàng và giảm khả năng cạnh tranh về giá so với các công ty đối thủ. Do đó, tăng giá bán không phải là một giải pháp tốt. Giải pháp tối ƣu là tăng khối lƣợng sản phẩm bằng cách sử dụng các chiến
87
lƣợc sản phẩm phù hợp. Chẳng hạn một chiến lƣợc quảng cáo có thể làm tăng khối lƣợng gia công. Vấn đề còn lại là hiệu quả lợi ích chi phí của chiến lƣợc quảng cáo đó nhƣ thế nào. Trong nhiều trƣờng hợp giải pháp tăng khối lƣợng sản phẩm bán ra đƣợc ƣa thích hơn.
- Giảm doanh thu hòa vốn có 2 cách là giảm tổng chi phí bất biến và tăng tỷ lệ SDĐP. Giảm chi phí bất biến khó khăn và đôi khi không thể thực hiện đƣợc vì việc sử dụng chi phí bất biến liên quan đến quy mô sản xuất và trang bị máy móc thiết bị. Giảm bớt quy mô sản xuất sẽ ảnh hƣởng đến lợi ích tƣơng lai trong dài hạn. Do đó nhà quản trị thƣờng ít sử dụng đến giải pháp này. Nâng cao tỷ lệ SDĐP đồng nghĩa với việc giảm sử dụng các yếu tố chi phí khả biến. Các yếu tố chi phí khả biến thƣờng liên quan đến hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn và nhƣ vậy việc giảm bớt chúng tạm thời sẽ đem lại kết quả là tỷ lệ số SDĐP dƣ đảm phí sẽ tăng lên. Chẳng hạn, nhƣ việc kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp tốt hơn có thể làm chi phí sản xuất khả biến giảm xuống và do đó làm tăng tỷ lệ SDĐP. Hoặc khi nhà quản trị thay đổi các biện pháp kiểm soát và thay đổi định mức chi phí, đôi khi sẽ ảnh hƣởng hay chuyển đổi giữa hai yếu tố chi phí khả biến và chi phí bất biến. Các biện pháp kiểm soát và sử dụng chi phí sẽ ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến mục tiêu quản trị là