Trong mô hình quản trị của Harward kết quả đánh giá năng lực nhân viên không phải để giảm biên chế, cắt hợp đồng mà kết quả đó giúp tổ chức xác định đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, rủi ro về mặt nhân sự, đây là nền tảng để nhà quản lý phát triển chiến lƣợc nguồn nhân lực. Nhƣ vậy, hoạt động đánh giá giảng viên giúp nhà trƣờng nhất là trƣờng đại học nhận ra đƣợc thực trạng của đội
ngũ giảng viên so với mục tiêu đào tạo, nhiệm vụ và trọng trách đƣợc xã hội giao cho. Từ đây, hiệu trƣởng các trƣờng sẽ có chiến lƣợc phát triển lực lƣợng giảng viên để đáp ứng mục tiêu nhà trƣờng, chứ không đơn thuần đánh giá giảng viên để biết ai giỏi, ai không giỏi.
Nhƣ vậy để thu đƣợc kết quả đánh giá chính xác nhà trƣờng phải phối hợp đồng bộ các phƣơng pháp đánh giá sau:
1. Giảng viên tự đánh giá
Đây là một kênh thông tin có giá trị vì hơn ai hết chính giảng viên hiểu rõ đƣợc điểm mạnh, điểm yếu trong chuyên môn, những lỗ hổng về trình độ cần khắc phục của bản thân.
Tác giả đƣa ra một số kiến nghị cho phƣơng pháp đánh giá này
+ Phòng tổ chức hành chính thiết kế bản đánh giá thành tích công việc cho giảng viên, giảng viên sẽ tự đánh giá những thành tích mà mình đã đạt đƣợc vào dịp cuối năm.
+ Căn cứ vào bản tự đánh giá của giảng viên và những kết quả mà giảng viên đã đạt đƣợc trong thực tế để gửi thông tin phản hồi về bản nhận xét ƣu và nhƣợc điểm của giảng viên.
2. Đánh giá giảng viên thông qua sinh viên
Nếu phƣơng pháp này đƣợc sử dụng một cách khéo léo, khoa học thì nó đƣợc coi là thông tin quan trọng nhất để đánh giá năng lực của giảng viên. Phiếu đánh giá phải làm một cách khoa học, tiêu chí đánh giá phải chú trọng vào kiến thức, phƣơng thức truyền giảng và đạo đức giảng viên trong quan hệ thầy trò, quá trình xử lý số liệu cần đảm bảo tính khách quan, đúng mực và gửi đến từng giảng viên. Kết quả đánh giá đƣợc ngƣời quản lý trực tiếp gặp gỡ, trao đổi thẳng thắn với giảng viên về vấn đề chƣa tốt mà nhiều sinh viên nêu ra.
Một số kiến nghị cho phƣơng pháp đánh giá này
+ Hiện tại việc đánh giá giảng viên thông qua sinh viên đƣợc thực hiện khi môn học kết thúc, giáo vụ khoa đến lớp phát phiếu thăm dò cho sinh viên vì vậy rất
tốn kém thời gian, tiền bạc đồng thời khó khăn khi nhập số liệu và xử lý số liệu. Hiện tại kết quả học tập của sinh viên đều đƣợc nhà trƣờng đƣa lên mạng, nhà trƣờng nên thiết kế một phần mềm để qua đó muốn xem đƣợc điểm thi của mình buộc sinh viên phải đánh giá giảng viên đã giảng dạy môn học đó. Với cách đánh giá này nhà trƣờng tiết kiệm đƣợc thời gian, tiền bạc, kết quả thu đƣợc có độ chính xác cao.
+ Các tiêu chí đánh giá cần tập trung nhiều vào kiến thức, phƣơng pháp giảng dạy và mối quan hệ thầy trò; nên giảm thiểu các tiêu chí phụ thuộc nhiều vào quy định của nhà trƣờng.
Có thể đƣa ra 10 tiêu chí sau trong phiếu thăm dò
1. Mục tiêu, phƣơng pháp, cách đánh giá môn học đƣợc giảng viên giới thiệu rõ ràng ngay từ những tiết đầu của môn học.
2. Giảng viên cung cấp, giới thiệu đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo
3. Giảng viên chuẩn bị kỹ bài giảng trƣớc khi lên lớp; kiến thức truyền đạt đảm bảo tính chính xác, thông tin cập nhật.
4. Bài giảng hấp dẫn, sinh động, nội dung và cấu trúc bài giảng hợp lý
5. Giảng viên tạo điều kiện cho sinh viên tích cực tham gia thảo luận, phát biểu, nêu câu hỏi trên lớp và kích thích sự động não của sinh viên.
6. Giảng viên đƣa ra nhiều bài tập, tình huống thực tế giúp sinh viên hiểu bài nhanh, gắn liền lý thuyết với thực hành.
7. Giảng viên sử dụng hiệu quả các phƣơng tiện dạy học: bảng phấn, Projector, mô hình học cụ, thiết bị thực hành, dụng cụ thí nghiệm…
8. Giảng viên xử lý khéo kéo các tình huống sƣ phạm
9. Giảng viên đối xử công bằng, thẳng thắn, luôn nhiệt tình, tận tâm đối với sinh viên 10. Mức độ hiểu bài ngay trên lớp của sinh viên
So với phiếu thăm dò cũ của trƣờng, mặc dù phiếu thăm dò mới chỉ có 10 tiêu chí nhƣng nó vẫn giữ đƣợc các tiêu chí cơ bản, ngoài ra phiếu thăm dò mới đã có thêm một số tiêu chí sau để đánh giá tốt hơn chất lƣợng bài giảng của giảng viên.
Giảng viên chuẩn bị kỹ bài giảng trƣớc khi lên lớp; kiến thức truyền đạt đảm bảo tính chính xác, thông tin cập nhật.
Giảng viên xử lý khéo léo các tình huống sƣ phạm Mức độ hiểu bài ngay trên lớp của sinh viên
3. Đánh giá giảng viên thông qua đồng nghiệp
Sự nhận xét, đánh giá của đồng nghiệp có trình độ chuyên môn cao là nguồn thông tin giúp giảng viên đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của mình trong hoạt động giảng dạy và NCKH. Tuy nhiên phƣơng pháp này đƣợc thực hiện tại cơ sở phía Bắc còn mang tính hình thức, chƣa phát huy hiệu quả, chƣa cung cấp nguồn thông tin quan trọng cho giảng viên.
Một số kiến nghị cho phƣơng pháp đánh giá này
+ Đa dạng hoá các hình thức dự giờ
Dự giờ tập thể theo kế hoạch và thành phần dự do khoa tổ chức dự giờ quy định. Dự giờ không theo kế hoạch, dự giờ đột xuất
Phòng đào tạo tham mƣu cho ban giám hiệu nhà trƣờng xây dựng kế hoạch dự giờ chéo giữa các khoa, kế hoạch dự giờ của ban giám hiệu.
+ Sau tất cả các buổi dự giờ, các thành viên phải tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm và nhận xét đánh giá trên các nội dung: nội dung bài giảng, phƣơng pháp giảng dạy, tƣ thế tác phong…Kết quả dự giờ là một trong những căn cứ để bình xét thi đua cá nhân, tập thể của năm học; là căn cứ để sắp xếp lịch giảng dạy cho giảng viên.
+ Nhà trƣờng phải nâng cao vai trò của tổ bộ môn. Tổ trƣởng bộ môn phải sắp xếp lịch sinh hoạt tổ bộ môn tối thiểu 02 lần/tháng để qua đó giảng viên đƣợc thảo luận về chuyên môn; trao đổi kinh nghiệm giảng dạy; thực hiện việc phân công kèm cặp, hƣớng dẫn những giảng viên mới hoặc những giảng viên chƣa đạt yêu cầu. Hoạt động này chƣa đƣợc quan tâm, các tổ bộ môn tồn tại chỉ mang tính hình thức.
Ban lãnh đạo cơ sở, trƣởng phó các khoa cần tham dự đột xuất các buổi sinh hoạt tại các tổ bộ môn.
4. Đánh giá giảng viên thông qua nhà quản lý
Là ngƣời quản lý nên họ hiểu rất rõ về năng lực thực tế của nhân viên dƣới quyền, đây là một kênh thông tin đem lại những kết quả đánh giá CLGV mà hiện tại chƣa đƣợc nhà trƣờng quan tâm.
Tác giả đƣa ra một số kiến nghị cho phƣơng pháp đánh giá nhƣ sau:
+ Kết thúc mỗi kỳ học, nhà trƣờng phát phiếu thăm dò để cán bộ quản lý đánh giá giảng viên ở từng khoa.
+ Phiếu thăm dò theo mẫu phiếu 04 ở phần phụ lục + Kết quả đánh giá nên sắp xếp theo từng khoa
Ngoài ra nhà trường cần xây dựng tiêu chí để đánh giá giảng viên
Để đánh giá giảng viên có hiệu quả và đúng thực chất. Đối với trƣờng ĐHCNTP.HCM việc đánh giá giảng viên theo tác giả cần đảm bảo 5 yêu cầu sau:
1. Đánh giá giảng viên phải đƣợc tiến hành hàng năm nhằm thu thông tin phản
hồi làm căn cứ để đánh giá, phân loại giảng viên và xây dựng chiến lƣợc phát triển năng lực đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng.
2. Tiêu chí đánh giá: mức độ đảm bảo nội dung chuyên môn, mức độ đạt đƣợc mục
tiêu dạy học, mức độ đáp ứng kỳ vọng của ngƣời học, sự thu hút đối với ngƣời học…
3. Nội dung đánh giá: chất lƣợng bài giảng, trình độ chuyên môn và năng lực
sƣ phạm, đạo đức, tác phong….
4. Ngƣời tham gia đánh giá: sinh viên, giảng viên trong khoa, cán bộ quản lý,
ban thanh tra giáo dục trƣờng, giảng viên tự đánh giá.
5. Phƣơng pháp thu thập thông tin đánh giá: phiếu điều tra, phỏng vấn, thƣ
góp ý, dự giờ…
Ở đây tác giả xin tập trung vào phần tiêu chí đánh giá trong mẫu đánh giá giảng viên. Mẫu đánh giá chấm điểm các giảng viên theo 4 tiêu chí, mỗi mục đƣợc
chia làm một số mục con, gồm có hai nhiệm vụ: bắt buộc và tự nguyện.
1. Phẩm chất đạo đức và tinh thần tập thể (20 điểm)
1.1 Phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp: 10đ
1.2 Chấp hành các chủ trƣơng chính sách của Đảng, nhà nƣớc và các qui định khác của trƣờng: 5đ
1.3 Tham gia các hoạt động tập thể, các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao: 5đ
2. Giảng dạy (60 điểm)
2.1 Hoàn thành khối lƣợng công việc giảng dạy: 10đ 2.2 Đảm bảo nội dung chƣơng trình quy định: 8đ
2.3 Đảm bảo các quy chế về đào tạo, giảng dạy, kiểm tra, thi cử: 7đ
2.4 Phƣơng pháp giảng dạy phù hợp theo hƣớng phát huy khả năng tự học của sinh viên: 5đ
2.5 Mức độ hài lòng của sinh viên đối với giảng viên (lấy từ kết quả của phiếu thăm dò): 10đ
2.6 Xếp loại giờ giảng của giảng viên (lấy từ kết quả của phiếu dự giờ): 10đ
2.7 Cải tiến chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp giảng dạy: 5đ 2.8 Giúp đỡ, rèn luyện, giáo dục, hƣớng dẫn sinh viên: 5đ
3. NCKH (30 điểm)
3.1 Có ít nhất 1 bài báo khoa học hoặc báo cáo khoa học: 5đ 3.2 Tham gia đề tài NCKH: 10đ
3.3 Tham gia làm giáo trình, tài liệu, xây dựng chƣơng trình: 10đ 3.4 Hƣớng dẫn sinh viên NCKH: 5đ
4. Đào tạo, bồi dƣỡng (20 điểm)
4.1 Tham gia đầy đủ các khoá đào tạo, bồi dƣỡng của nhà trƣờng và đoàn thể: 5đ 4.2 Hoàn thành nhiệm vụ bồi dƣỡng chuyên môn cho bản thân: 5đ
4.3 Học tập chính trị, ngoại ngữ, tin học ngoài giờ hành chính: 5đ 4.4 Cán bộ kiêm nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao: 5đ Căn cứ vào tổng số điểm để xếp loại giảng viên
Bảng 3.4 Bảng xếp loại đánh giá giảng viên
STT Tổng điểm Xếp loại giảng viên
1 110 < Điểm ≤ 130 Xuất sắc
2 80 < Điểm ≤ 110 Giỏi
3 50 < Điểm ≤ 80 Khá
4 30 < Điểm ≤ 50 Trung bình
5 Điểm ≤ 30 Yếu kém
Nguồn:Phòng đào tạo trường
3.2.4. Thực hiện tốt chính sách đãi ngộ, tăng cường cơ sở vật chất, cải thiện cơ chế quản lý đối với giảng viên
- Về chính sách đãi ngộ
Năm 2012 mức thu nhập bình quân của giảng viên là 5,8 triệu đồng/tháng; năm 2013 mức thu nhập này tăng lên đến 6,7 triệu đồng/tháng. Ngoài việc đảm bảo cuộc sống ổn định cho giảng viên về mặt vật chất, nhà trƣờng còn phát huy vai trò của công đoàn để nâng cao đời sống tinh thần cho giảng viên nhƣ: tổ chức thăm hỏi khi giảng viên ốm đau, thai sản; gia đình giảng viên có hiếu hỷ; tổ chức thăm quan, du lịch 2 lần/năm; trao quà cho con em giảng viên vào dịp trung thu, 1/6 và những cháu đạt thành tích cao trong học tập…Với sự quan tâm cả về vật chất và tinh thần nhà trƣờng đã hỗ trợ rất nhiều cho giảng viên yên tâm công tác, cống hiến hết mình và gắn bó lâu dài với nhà trƣờng. Tuy nhiên chính sách đãi ngộ chƣa thực sự phát huy hết hiệu quả, Tác giả xin đề xuất một số kiến nghị sau:
+ Hiện tại kết quả bình xét thi đua phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến chủ quan của nhà quản lý, tiêu chí bình xét không rõ ràng nên nhiều khi gây bất bình cho giảng
viên. Vì vậy phòng tổ chức hành chính cần xây dựng tiêu chí cụ thể để bình xét thi đua cuối tháng xếp loại A, B, C, D của giảng viên, từ đó đảm bảo việc đánh giá công bằng, làm căn cứ tính lƣơng kỳ II (tiền thƣởng) cho giảng viên.
+ Mức khen thƣởng cuối năm không nên áp dụng một mức nhƣ hiện nay mà nên phân chia thành các mức căn cứ vào xếp loại giảng viên, nhƣ vậy giảng viên mới có ý thức trong công tác giảng dạy, NCKH và nâng cao trình độ.
+ Nhà trƣờng cần giảm định mức giờ dạy cho giảng viên vì theo quy định của Bộ GD&ĐT định mức giờ giảng cho giảng viên là 280 tiết/năm. Hiện tại trƣờng ĐHCNTP.HCM áp dụng định mức là 450 tiết/năm, cao hơn quy định 60% trong khi đó số tiết coi kiểm tra, coi thi, chấm thi, hƣớng dẫn thực tập…lại không đƣợc quy đổi ra giờ dạy mà coi đó là nhiệm vụ của giảng viên. Chính vì điều này nên giảng viên của trƣờng cho rằng nhà trƣờng đảm bảo thu nhập cao cho giảng viên so với nhiều trƣờng khác là do phân chia khối lƣợng công việc quá lớn.
+ Đối với giảng viên thử việc
Đƣợc hƣởng lƣơng cơ bản theo bảng chấm công.
Giảng tiết nào đƣợc thanh toán tiết đó với mức 70 000đồng/ tiết + Đối với nghiên cứu sinh trong nƣớc
Chỉ dạy 150 tiết năm
Lƣơng hƣởng 100%, hỗ trợ tiền học phí theo mức thu của cơ sở đào tạo Sau khi tốt nghiệp đƣợc nhà trƣờng thƣởng 50 triệu đồng.
+ Đối với nghiên cứu sing ngoài nƣớc.
Đƣợc hƣởng lƣơng kỳ I và tiền thƣởng các ngày lễ tết. Sau khi tốt nghiệp đƣợc thƣởng 100 triệu đồng.
+ Chế độ đãi ngộ , thu hút với cán bộ giảng viên có trình độ cao
Những cán bộ, giảng viên có học vị tiến sỹ , tuổi đời dƣới 55 tuổi với nam và dƣới 50 tuổi với nữ về công tác tại trƣờng đƣợc đƣợc hỗ trợ 50 triệu đồng.
nam và dƣới 50 tuổi với nữ về công tác tại trƣờng đƣợc đƣợc hỗ trợ 70 triệu đồng. Những cán bộ, giảng viên có chức danh Giáo sƣ, tuổi đời dƣới 55 tuổi với nam và dƣới 50 tuổi với nữ về công tác tại trƣờng đƣợc đƣợc hỗ trợ 100 triệu đồng.
+ Phụ cấp cho giảng viên có trình độ cao không làm công tác quản lý Tiến sỹ 2 triệu đồng / tháng.
Phó giáo sƣ 3 triệu đồng / tháng. Giáo sƣ 5 triệu đồng / tháng.
Tất cả theo nguyên tắc phải đủ giờ chuẩn [13].
- Về cơ sở vật chất, chƣơng trình học, giáo trình, tài liệu tham khảo…
Hiện tại cơ sở vật chất của trƣờng đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy và học tập, cơ sở phía Bắc đƣợc đánh giá là có cơ sở vật chất khang trang so với nhiều trƣờng đại học ở khu vực phía Bắc. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số nhƣợc điểm.
Tác giả đƣa ra một số kiến nghị sau:
+ Thƣ viện của nhà trƣờng rất rộng, rất khang trang nhƣng tài liệu tham khảo thì quá nghèo nàn và không có sự cập nhật vì vậy ảnh hƣởng đến công tác giảng dạy, NCKH của giảng viên và chất lƣợng học tập của sinh viên.
+ Nhà trƣờng cần đầu tƣ thời gian, kinh phí để giảng viên tập trung xây dựng, cập nhật chƣơng trình, giáo trình, tài liệu tham khảo.
Hiện nay, có rất nhiều môn học chỉ có một chƣơng trình, giáo trình dành cho tất cả các hệ, các loại hình, chuyên ngành đào tạo. Chính điều này tạo ra tâm lý đối phó, không đầu tƣ thời gian để chuẩn bị bài giảng, giảng viên chỉ cần soạn một giáo án để giảng dạy cho tất cả các lớp.
+ Việc cập nhật chƣơng trình phải đƣợc thực hiện đồng bộ với việc chỉnh sửa giáo trình và tài liệu tham khảo.
Hiện nay, chƣơng trình học và giáo trình của nhà trƣờng chƣa có sự đồng bồ gây ra lúng túng cho giảng viên trong giảng dạy và khó khăn cho sinh viên khi kiểm tra và thi cử. Có những môn học chƣơng trình học đƣợc cập nhật nhƣng giáo trình
lại chƣa đƣợc chỉnh sửa, nhà trƣờng lại không có hƣớng dẫn cụ thể vì vậy giảng viên không biết dạy theo chƣơng trình học hay dạy theo giáo trình.
+ Khi chƣơng trình, giáo trình thay đổi phải có buổi tập huấn cho giảng viên