Nền kinh tế nƣớc ta trong những năm qua gặp nhiều khó khăn, thu nhập chính thức của giảng viên đại học ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nƣớc đang phát triển khác và so với những ngƣời có trình độ tƣơng đƣơng nhƣng đang làm những ngành khác nhƣ kỹ sƣ, bác sỹ, kế toán…Giáo sƣ ở Việt Nam mức lƣơng tháng kể cả phụ cấp đƣợc không quá 400-500USD/tháng trong khi ở Senegal (là nƣớc đang phát triển còn nghèo hơn Việt Nam) có thể đƣợc trên 2000USD/tháng. Mức lƣơng thấp cho giảng viên đại học cộng với điều kiện làm việc tồi có thể đem lại những hậu quả sau:
- Tệ nạn tham nhũng, tiêu cực trong giáo dục, làm thoái hoá suy đồi đạo đức nghề nghiệp của giảng viên.
- Chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu kém, lãng phí chất xám.
Khi lƣơng chính không đủ sống, giảng viên đại học phải “kiếm kê sinh nhai”
quả NCKH ở Việt Nam rất thấp và chất lƣợng giảng dạy cũng thấp (dạy xô bồ, chương trình và giáo án lạc hậu chậm thay đổi…).
Nền khoa học giáo dục đại học của Việt Nam còn đang kém, và điều đó rất bất lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Để có đƣợc một quốc gia văn minh, phồn vinh và phát triển thì không thể không phát triển khoa học và đội ngũ tri thức. Tuy nhiên việc phát triển khoa học và giáo dục đại học ở Việt Nam gặp không ít khó khăn và một trong những khó khăn đó chính là chế độ, chính sách của nhà nƣớc dành cho giảng viên.