4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.2 Các giải pháp tăng cường công tác quản lý nước thải công nghiệp
4.4.2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý và hệ thống luật pháp, chắnh sách quản lý nước thải công nghiệp
Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ựịa phương; xây dựng quy chế và cơ chế phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân và các ban ngành như:
Xây dựng qui chế phối hợp giữa chi cục thuế trong việc miễn - giảm thuế ựối với DN thực hiện tốt công tác BVMT; qui chế phối hợp giữa kho bạc
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 trong việc thu phắ nước thải và các khoản xử phạt hành chắnh; qui chế phối hợp giữa ngân hàng và các tổ chức tắn dụng trong việc hỗ trợ lãi suất cho vay ựối với ựơn vị thực hiện tốt chắnh sách môi trường; quy chế phối hợp với Sở ựiện lực khi thi hành các hình phạt bổ sung.
Lồng ghép triển khai ựồng bộ công tác bảo vệ môi trường, quản lý nước thải gắn với việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội. Tiến hành các hoạt ựộng bảo vệ môi trường hiệu quả cho từng khu vực.
Công tác bảo vệ môi trường và quản lý nước thải cần phải ựược tiến hành ngay từ giai ựoạn quy hoạch. Phải tiến hành ựánh giá tác ựộng môi trường ựối với quy hoạch phát triển KCN. Có kế hoạch xây dựng hệ thống XLNT tập trung và yêu cầu ựơn vị xây dựng cơ sở hạ tầng phải thực hiện. Cần có kế hoạch xây dựng hệ thống XLNT, bao gồm hệ thống thu gom nước thải, nhà máy XLNT tập trung ựồng bộ cùng với các hạng mục công trình khác. Cần ựiều chỉnh lại quy hoạch và bố trắ không gian cho hệ thống XLNT tập trung, ựồng thời phối hợp với chủ ựầu tư KCN kiểm soát chặt chẽ các DN ựang sản xuất trong việc chấp hành quy ựịnh về bảo vệ môi trường. Cải tạo và nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước thải, nước mưa ở KCN theo hướng tách nước mưa và nước thải, tách nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp. Tiến hành kiểm tra và quan trắc thường xuyên ựảm bảo nước thải ựược xử lý ựạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.
4.4.2.2. Hoàn thiện công tác tổ chức, tăng cường nguồn lực phục vụ công tác quản lý nước thải công nghiệp
Tình trạng thiếu nhân lực phục vụ cho công tác quản lý môi trường nói chung và nước thải nói riêng ựang bài toán khó giải tại ựịa bàn. Chỉ tắnh riêng trên ựịa bàn nghiên cứu ựã có hơn 3.000 DN và cơ sở sản xuất. Nếu thực hiện kế hoạch thanh kiểm tra các ựơn vị sản xuất này với tần suất 01lần/năm thì số lần thanh tra phải là 3.000 cuộc và mỗi tuần phải thanh kiểm tra ựược 127 DN. Trong khi ựó với nguồn lực hiện tại mới chỉ tiến hành ựược 02lần/tuần,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 như vậy phải mất 34 năm mới hoàn thành việc thanh kiểm tra một lượt các DN này. Vì vậy cần phải tiếp tục kiện toàn hệ thống cán bộ phụ trách môi trường ở cấp huyện và cấp xã, ựặc biệt là việc xây dựng mạng lưới các cán bộ chuyên trách quản lý môi trường và tài nguyên ở cấp xã, cụ thể là:
Tăng cường số lượng cán bộ chuyên trách về môi trường ở cấp tỉnh như: Tuyển thêm cán bộ môi trường tại chi cục Bảo vệ môi trường; tăng cường số lượng cảnh sát môi trường và cán bộ thanh tra môi trường. Củng cố, nâng cấp không chỉ về số lượng mà còn về năng lực ựội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra.
Tăng số lượng cán bộ chuyên trách ở cấp huyện và cấp xã vì hiện nay cán bộ quản lý môi trường cấp huyện và xã là cán bộ kiêm nhiệm. Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý thông qua ựào tạo thêm kiến thức chuyên môn về môi trường cho cán bộ hiện có ựồng thời tuyển mới cán bộ có chuyên ngành ựược ựào tạo thuộc về lĩnh vực môi trường.
Phổ biến, tập huấn cho cán bộ các cấp nhất là cấp xã nhằm nâng cao kiến thức về môi trường và pháp luật bảo vệ môi trường.
đảm bảo 1% tổng chi ngân sách dành cho sự nghiệp môi trường ựối với hoạt ựộng của của hệ thống bộ máy tổ chức các cấp, các ngành và ựầu tư xử lý, cải thiện chất lượng môi trường theo chủ trương và chỉ ựạo tại Nghị quyết 41- NQ/TW của Bộ Chắnh trị.
Thành lập Quỹ Môi trường tỉnh, Quỹ môi trường hoạt ựộng trên nguyên tắc vì lợi ắch cộng ựồng, tự bù ựắp chi phắ hoạt ựộng, bảo toàn và phát triển vốn trên cơ sở ựầu tư và hỗ trợ tài chắnh có hiệu quả.
Huy ựộng các nguồn lực hỗ trợ cho hoạt ựộng BVMT từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước:
- Tìm kiếm các nguồn kinh phắ ựầu tư với hình thức ODA hoặc BOT; đẩy mạnh hợp tác và thu hút sự quan tâm ựầu tư của các tổ chức quốc tế như: Chương trình môi trường Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 triển châu Á, Quỹ môi trường toàn cầu, các tổ chức Chắnh phủ và phi chắnh phủẦ nhằm tranh thủ sự hỗ trợ dưới mọi hình thức ựể sử dụng hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường.
- Xây dựng cơ chế chắnh sách khuyến khắch DN ựầu tư bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền, vận ựộng nhân dân tham gia ựầu tư cho hoạt ựộng bảo vệ môi trường; xây dựng cơ chế tài chắnh hỗ trợ và khuyến khắch phát triển dịch vụ môi trường tư nhân.
4.4.2.3. Tăng cường sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý nước thải
đẩy mạnh hoạt ựộng thu phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp theo Nghị ựịnh số 88/2007/Nđ-CP. Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt ựộng thu phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải. Buộc các DN phải nộp phắ nước thải ựầy ựủ và dứt ựiểm. Tiến hành ựánh giá lần ựầu làm căn cứ ựể tắnh phắ nước thải ựối với các DN ựang hoạt ựộng trong KCN.
Có cơ chế thưởng phạt rõ ràng, ựối với DN còn nợ phắ nước thải, không chịu nộp phạt thì tiến hành biện pháp bổ sung như ngừng cung cấp các dịch vụ KCN ựối với các doanh nghiệp chây ỳ nộp phắ XLNT như cấp ựiện, cấp nướcẦ Tắnh toán phương án thu phắ luỹ tiến, lượng nước thải với mức ựộ ô nhiễm càng cao thì phắ nước thải càng cao.
đối với DN thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường thì cần có hình thức khuyến khắch thoả ựáng như: Miễn thuế thu nhập từ 2-5 năm, tạo ựiều kiện tiếp cận các khoản tắn dụng ưu ựãiẦ
Buộc DN ký quỹ môi trường, nếu vi phạm các quy ựịnh về môi trường thì sử dụng tiền ký quỹ ựể trừ vào tiền phạt.
Giảm tiền thuê mặt bằng cho các DN khi di dời vào KCN tập trung. Bên cạnh ựó, cần phối hợp với ngân hàng thông qua cơ chế chắnh sách của trung ương và của tỉnh ựể hỗ trợ các khoản vay cho DN với lãi suất ưu ựãi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 khi tiến hành các công trình XLNT. Ngừng cấp tắn dụng ựối với các ựơn vị gây ô nhiễm.
4.4.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý nước thải
Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với phòng Tài nguyên môi trường các huyện tiến hành thanh tra, kiểm tra tất cả các DN, cơ sở sản xuất trong KCN. Tăng cường sự phối hợp với cấp chắnh quyền ựịa phương tiến hành thanh tra các DN gây ô nhiễm nặng. Thanh tra các DN với các nội dung như: chấp hành các cam kết trong báo cáo đTM, cam kết BVMT, xả nước thải vượt quá nồng ựộ cho phép. Cần phân loại các cơ sở theo mức ựộ ô nhiễm: ựặc biệt nghiêm trọng, nghiêm trọng và ô nhiễm môi trường; Xử phạt vi phạm hành chắnh và buộc thực hiện có thời hạn các giải pháp xử lý môi trường.
Sau khi thanh, kiểm tra xây dựng lộ trình xử lý các cơ sở vi phạm cụ thể như sau:
+ đối với các ựơn vị gây ô nhiễm nước thải ựặc biệt nghiêm trọng, sau thời gian quy ựịnh vẫn không thực hiện việc xây dựng các công trình XLNT sẽ phối hợp với cảnh sát môi trường tiến hành thanh tra, ựình chỉ sản xuất và truy tố theo pháp luật.
+ đối với các ựơn vị gây ô nhiễm nước thải nghiêm trọng, quá thời hạn quy ựịnh trên mà không thực hiện việc xây dựng các công trình xử lý thì phối hợp với các sở, ban, ngành tiến hành ựình chỉ hoạt ựộng.
+ đối với các ựơn vị gây ô nhiễm, quá thời hạn quy ựịnh trên mà không thực hiện việc xây dựng các công trình xử lý sẽ tiến hành xử phạt vi phạm hành chắnh và buộc cam kết thời gian thực hiện.
4.4.2.5 Tăng cường các hoạt ựộng giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trường
Mở rộng hệ thống mạng lưới giám sát chất lượng môi trường trên hệ thống các lưu vực sông, KCN tập trung, cụm công nghiệp. Theo dõi diễn biến
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 chất lượng môi trường phục vụ cho việc dự báo chiến lược ựối với với phát triển ngành và vùng kinh tế. Lắp ựặt hệ thống quan trắc tự ựộng tại Trạm XLNT tập trung ựể kiểm soát chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.
đầu tư bổ sung cơ sở vật chất, ựặc biệt là thiết bị phòng thắ nghiệm; tăng cường ựào tạo và bổ sung cán bộ ựảm nhiệm hiệu quả các hoạt ựộng quản lý, giám sát và dự báo diễn biến chất lượng môi trường.
Xây dựng quy ựịnh bắt buộc các DN tự báo cáo tình hình tuân thủ các quy ựịnh bảo vệ môi trường nói chung, các quy ựịnh về quản lý nước thải công nghiệp nói riêng, trong ựó xác ựịnh rõ các chế tài xử phạt hành chắnh những trường hợp không chấp hành, ựặc biệt với những trường hợp cố tình báo cáo sai hoặc thiếu thông tin.
Cải tiến hoạt ựộng giám sát và các biện pháp cưỡng chế nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm. Sử dụng hình thức công bố thông tin về những DN thực hiện tốt hoặc không thực hiện tốt các công tác bảo vệ môi trường và chấp hành các quy ựịnh quản lý nước thải công nghiệp nhằm khuyến khắch các chủ DN nỗ lực cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường.
4.4.2.6. Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cộng ựồng bảo vệ môi trường
Mục ựắch của công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cộng ựồng dân cư, của chủ DN, chủ cơ sở sản xuất, cán bộ quản lý ựối với công tác bảo vệ môi trường nói chung và ựối với nước thải công nghiệp nói riêng. Thông qua công tác tuyên truyền ựể cho chủ DN nâng cao ý thức trách nhiệm ựối với môi trường chắnh nơi họ sống và thực hiện các biện pháp hạn chế ô nhiễm.
Thực tế người lao ựộng trong các DN và người dân khu vực lân cận coi việc hạn chế ô nhiễm nước thải là việc của các cấp chắnh quyền. Họ luôn trông chờ vào sự tác ựộng bên ngoài trong việc cải thiện chất lượng môi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 trường sống của chắnh họ. Vì vậy, giáo dục môi trường nhằm nâng cao nhận thức của cộng ựồng trong việc bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm nước thải công nghiệp làm cho các thành viên trong cộng ựồng nhận thức ựược rằng ựó là nhiệm vụ của mỗi người trước hết vì sức khoẻ của chắnh bản thân những người lao ựộng và cộng ựồng dân cư. Cho họ nhận thấy rằng họ có vai trò quan trọng và tắch cực trong việc cải thiện môi trường sống của chắnh mình.
đối tượng cần ựược tuyên truyền trước hết là người gây ô nhiễm ựồng thời ựang chịu hậu quả của ô nhiễm nước thải mang lại. Giúp họ nhận thức ựược rằng lợi ắch kinh tế không phải là mục tiêu duy nhất mà con người cần phải ựạt ựến. đối tượng thứ 2 cần hướng tới là cộng ựồng dân cư ựang chịu ảnh hưởng của ô nhiễm nước thải, ựối tượng này thường là người phát hiện ra những vi phạm về việc xả nước thải ựầu tiên trong KCN. Tuy không thể gây áp lực về mặt pháp lý nhưng có thể gây áp lực về góc ựộ xã hội. đối tượng thứ 3 là cán bộ cấp thôn, các trưởng ban ựoàn thể, hội tại ựịa phương.
Việc nâng cao nhận thức của người dân có thể ựạt ựược dưới nhiều hình thức như: dùng phương tiện truyền thanh của thôn nêu tên những ựơn vị gây ô nhiễm, những ựơn vị vi phạm bị phạt và hình thức xử phạtẦTổ chức cho các hộ sản xuất ký cam kết về bảo vệ môi trường.
Người vận ựộng tuyên truyền bắt ựầu từ huấn luyện cán bộ chủ chốt, bắ thư chi ựoàn, chi hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh trong thôn, trong xã. Cần huấn luyện kỹ năng tuyên truyền cho tuyên truyền viên. Tuyên truyền thông qua các cuộc họp nhóm, tổ phụ nữ, họp dânẦ Nhằm thu hút ựông ựảo các tầng lớp nhân dân trong cộng ựồng tham gia.
Lồng ghép chương trình truyên thông về bảo vệ môi trường nước với các hoạt ựộng như: truyền thông về dân số, kế hoạch hoá gia ựình Ầ
Lồng ghép các nội dung bảo vệ môi trường nước thông qua các nội dung ựược giảng dạy trong nhà trường nhằm nâng cao nhận thức của thế hệ tương lai ựối với bảo vệ môi trường.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103