2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN
2.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nước thải công nghiệp
Ô nhiễm môi trường do nước thải công nghiệp và vấn ựề quản lý nước thải công nghiệp ựã và ựang ựược quan tâm bởi rất nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên hệ thống chắnh sách quản lý nước thải của các nước là khác nhau do các nước có ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường khác nhau.
Có thể thấy rằng các chắnh sách quản lý môi trường bao gồm hai dạng chắnh sách cơ bản là chắnh sách quản lý theo tiêu chuẩn CAC và chắnh sách quản lý dựa vào các công cụ tạo ra khuyến khắch kinh tế (thuế thải hay khắ thải, dán nhãn). Việc quản lý dựa vào các công cụ tạo khuyến khắch kinh tế ựược chứng tỏ là linh hoạt hơn. Ngoài ra có thể áp dụng kết hợp chắnh sách quản lý theo tiêu chuẩn môi trường với công cụ quản lý tạo khuyến khắch kinh tế. Nhìn chung các chắnh sách quản lý môi trường ựều có tác dụng tắch cực trong việc giảm lượng phát thải, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường, tuy nhiên việc phân tắch ựể chỉ ra các chắnh sách ựó có tác dụng ựến mức ựộ nào là rất khó do hầu hết các nước ựều triển khai ựồng thời nhiều chắnh sách khác nhau, các chắnh sách này lại có ảnh hưởng ựến nhau và cùng ảnh hưởng ựến kết quả giảm lượng phát thải hay hạn chế tình trạng ô nhiễm. Mặc dù vậy việc lựa chọn áp dụng chắnh sách nào nhằm mang hiệu quả cao nhất vẫn cần
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35 ựược dựa trên những phân tắch ựánh giá về thực trạng môi trường, dự báo tác ựộng của các chắnh sách, khả năng quản lý giám sát trong quá trình thực thi chắnh sách, và phản ứng của các tác nhân có liên quan.
Từ kinh nghiệm của một số nước phát triển và ựang phát triển trong việc áp dụng phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải, có thể rút ra một số bài học tắch cực cho Việt Nam như sau:
- Thứ nhất, ựối tượng ựánh phắ: ựa số các nước lựa chọn phương án thu phắ dựa vào nguồn phát sinh ô nhiễm (đức, Pháp, Ý, Trung Quốc, Malaixia, Philippin, Singapore, Thái lan ựã áp dụng cách ựánh phắ này).
- Thứ hai, các thành phần ô nhiễm chủ yếu trong nước thải thường ựược các nước trên thế giới sử dụng phục vụ việc ựánh phắ là: BOD, TSS.
- Thứ ba, cách sử dụng nguồn thu: Chủ yếu phắ ựược sử dụng vào mục ựắch tài trợ hoặc cho vay ựể ựầu tư vào các hoạt ựộng bảo vệ môi trường của người gây ô nhiễm hay ựược chi dùng cho quản lý vận hành nhà máy XLNT trung tâm, các nhà máy xả chất thải hoặc là chắnh quyền ựịa phương hay cơ quan Nhà nước có trách nhiệm thu phắ dịch vụ và tiền phạt. Phần lớn nguồn thu từ phắ ựược gửi vào các quỹ của ựịa phương ựể dành cho các xắ nghiệp có nhu cầu vay: khoảng 20%, còn lại dùng ựể chi trả cho các hoạt ựộng theo dõi, ựiều hành chương trình, kể cả việc ựào tạo nhân lực và mua máy móc, thiết bị.
- Thứ tư, trên thực tế ựể ựảm bảo Người gây ô nhiễm tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường và nộp phắ BVMT một cách nghiêm túc, các cơ quan chức năng liên quan phải ựề ra các quy ựịnh về chế ựộ báo cáo (do Người gây ô nhiễm thực hiện), chế ựộ quan trắc (do các cơ quan thẩm quyền tiến hành) và cưỡng chế tuân thủ các quy ựịnh pháp lý về môi trường (áp dụng các hình thức phạt và xử phạt).
- Thứ năm, ựối với các nước ựang trong thời kỳ chuyển ựổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, việc áp dụng công cụ kinh tế sẽ gặp một số khó khăn. Những khó khăn này là do giá cả của một số
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36 hàng hóa và dịch vụ môi trường không phản ánh ựúng giá trị thật của hàng hóa; do chưa xác ựịnh ựược quyền sở hữu ựúng ựắn; và do Người gây ô nhiễm và Nhà nước còn chưa ựủ khả năng tài chắnh ựể có thể ựáp ứng với các công cụ kinh tế.
- Thứ sáu, các công cụ kinh tế thường không áp dụng một cách riêng rẽ mà luôn thực hiện trong sự phối hợp chặt chẽ với các yếu tố pháp luật. Có nghĩa là, ở ựây các công cụ kinh tế không phải là công cụ thay thế, mà là bổ sung cho công cụ CAC. Trong ựó, hệ thống các tiêu chuẩn của công cụ CAC vẫn giữ vai trò là cơ sở ựể ựánh giá mức hiệu quả của các chắnh sách, và các mặt tắch cực của biện pháp ựiều hành bằng luật pháp ựược bổ sung bằng tắnh mềm dẻo và linh hoạt của các biện pháp kinh tế.
- Thứ bảy, ựối với các nước có số lượng DN vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ cao (trên 70%) thì nên áp dụng phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp thành hai khu vực DN: DN vừa và nhỏ (phắ thu thông qua hóa ựơn bán nước, DN lớn (ựánh phắ lũy tiến theo tổng nồng ựộ các chất ựộc hại trong nước thải).