Hệ thống tổ chức quản lý nước thải trong KCNTiên Sơn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG tác QUẢN lý nước THẢI CÔNG NGHIỆP tại KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN sơn TỈNH bắc NINH (Trang 58)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1Hệ thống tổ chức quản lý nước thải trong KCNTiên Sơn

4.2.1.1 Bộ máy tổ chức quản lý nước thải

Cho ựến nay, hệ thống tổ chức bộ máy quản lý về môi trường ở nước ta về cơ bản ựã ựược hoàn chỉnh. Tại cấp Trung ương, cơ quan chịu trách nhiệm về vấn ựề môi trường là Bộ Tài nguyên và Môi trường; tại cấp tỉnh là sở Tài nguyên và Môi trường; tại cấp huyện là Phòng tài nguyên và Môi trường và tại cấp xã có bộ phận chuyên quản về lĩnh vực môi trường.

đối với ựịa bàn nghiên cứu, tổ chức bộ máy quản lý về môi trường ựã từng bước ựược kiện toàn và hoàn thiện. Tuy nhiên, tổ chức bộ máy này còn nhiều bất cập cả về số lượng và chất lượng, không ựáp ứng ựược yêu cầu ựặt ra. Còn có sự chồng chéo, không rõ ràng và gây khó khăn cho DN trong việc nhận thức và triển khai công tác BVMT tại cơ sở.

Phòng quản lý môi trường thuộc BQL các KCN Bắc Ninh chịu trách nhiệm toàn diện về mọi hoạt ựộng bảo vệ môi trường trong các KCN và thực hiện công khai thông tin về môi trường, cung cấp thông tin về các DN KCN cho các cơ quan phối hợp khi có yêu cầu. Các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường thực hiện việc giám sát, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường ựối với các hoạt ựộng của chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN và các DN trong KCN. Chấp thuận ựiểm ựấu nối nước thải, nước mưa của các DN thứ cấp vào hệ thống XLNT của KCN theo quy ựịnh. Trung tâm quan trắc Tài nguyên và môi trường ựịnh kỳ theo quy ựịnh tổng hợp kết quả báo cáo quan trắc gửi Sở Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường và UBND tỉnh theo quy ựịnh. Ngoài ra, Phòng quản lý môi trường BQL các KCN Bắc Ninh hàng năm nhận xét việc

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58 chấp hành các quy ựịnh pháp luật về bảo vệ môi trường ựối với các DN; tham gia bình chọn các ựơn vị, cá nhân có thành tắch xuất sắc trong công tác bảo vệ môi trường trình cơ quan có thẩm quyền khen thưởng. đồng thời, là ựầu mối tiếp nhận ựơn thư, khiếu nại về môi trường giữa các DN trong KCN; thụ lý và giải quyết hồ sơ ban ựầu, chuyển hồ sơ tới các cơ quan có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp, kiến nghị về môi trường phát sinh từ KCN. Thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường cho các DN trong KCN.

Các cơ quan, ựơn vị, Phòng ban, chắnh quyền các cấp tham gia vào công tác quản lý môi trường trong tỉnh từ cấp tỉnh ựến cấp xã ựược thực hiện qua sơ ựồ sau:

Ban quản lý các KCN Phòng thanh tra Sở Sở TN&MT Môi trường UBND tỉnh Bắc Ninh Bộ TN & MT Môi trường

Trung tâm Quan trắc và Phân tắch môi trường Chi cục bảo vệ Môi trường Cán bộ ựịa chắnh xã Phòng Tài nguyên môi trường cấp huyện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59

Sơ ựồ 4.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường

Hiện trong tỉnh Bắc Ninh, sở Tài nguyên Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường theo quy ựịnh của pháp luật. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh chịu sự chỉ ựạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh ựồng thời chịu sự chỉ ựạo, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên Môi trường. Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm của Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm quản lý chất lượng nước thải, rác thải, chất thải nguy hại, chất thải rắn tại KCN; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về môi trường theo thẩm quyền.

BQL các KCN Bắc Ninh thực hiện công tác quản lý, bảo vệ môi trường theo thẩm quyền và uỷ quyền của UBND tỉnh; phối hợp với Sở Tài nguyên & Môi trường thực hiện quản lý nguồn phát thải trong KCN như: nước thải, rác thải, khắ thải...; ựôn ựốc DN KCN ựăng ký chất thải nguy hại, chất thải rắn; phối hợp với các cơ quan chức năng giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về môi trường giữa các cơ quan chức năng giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về môi trường giữa các DN KCN và với các tổ chức, cá nhân ngoài KCN.

Năm 2008, theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tỉnh Bắc Ninh ựã thành lập Chi cục Bảo vệ môi trường theo Quyết ựịnh số 142/Qđ- UBND ngày 29 tháng 01 năm 2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh. Chi cục Bảo vệ môi trường Bắc Ninh bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng chắnh thức kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2008 với chức năng và nhiệm vụ ựược quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 81/2007/Nđ-CP ngày 23 tháng 5 năm 2007 của Chắnh phủ. Nhân lực phục vụ cho công tác quản lý môi trường hiện có 13 người trong ựó: Lãnh ựạo Chi cục: 01 ựồng chắ, phòng hành chắnh tổ chức 05 cán bộ (3 nữ, 2 nam), phòng Thẩm ựịnh 03 cán bộ (2 nữ, 1 nam), phòng Kiểm soát môi trường 03 cán bộ (1 nữ, 3 nam). Về trình ựộ chuyên môn có: Sau ựại học: 02 người; trình ựộ ựại học: 10 người (trong ựó có 03 ựồng chắ ựang học sau ựại học);

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60 trình ựộ trung cấp, cao ựẳng: 01 người.

Phòng Thanh tra sở là cơ quan trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chắnh và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Phòng thanh tra sở có nhiệm vụ thanh tra hành chắnh và thanh tra chuyên ngành về tài nguyên và môi trường trong phạm vi quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; xử phạt vi phạm hành chắnh; thanh tra vụ việc do Giám ựốc Sở Tài nguyên và Môi trường giao; thực hiện nhiệm vụ giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo; thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và ựấu tranh chống tham nhũng; hướng dẫn, kiểm tra các ựơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện các quy ựịnh của pháp luật về công tác thanh tra; tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở Tài nguyên và Môi trường với các cơ quan quản lý theo quy ựịnh. Ngoài ra, còn có lực lượng cảnh sát môi trường tham gia vào công tác quản lý môi trường với vai trò chắnh là phòng chống, ngăn chặn và xử lý vi phạm về môi trường.

Tại cấp huyện: Phòng Tài nguyên và môi trường của các huyện có từ 6 - 8 cán bộ, trình ựộ ựại học chiếm từ 85% ựến 100% chủ yếu là các chuyên ngành ựất ựai, thủy lợi và kinh tế nông nghiệp.

đối với cấp xã có từ 2 ựến 3 cán bộ kiêm các nhiệm vụ: ựịa chắnh, giao thông và môi trường về cơ bản chưa có kiến thức chuyên môn về môi trường.

Như vậy, nhân lực ựể quản lý môi trường từ cấp tỉnh ựến cấp xã hiện nay còn thiếu và thiếu người có chuyên môn về môi trường. Những cán bộ quản lý này cũng không ựược tập huấn nghiệp vụ thường xuyên dẫn ựến trình ựộ quản lý về môi trường không ựáp ứng ựược yêu cầu ựặt ra.

Về tổ chức các hoạt ựộng chống ô nhiễm môi trường: BQL các KCN Bắc Ninh hướng dẫn, hoàn thiện thủ tục của các DN, khi DN vi phạm có quyền báo cáo UBND tỉnh và cơ quan chức năng xử lý. Sở TNMT hướng dẫn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61 thực hiện, giám sát, xử lý vi phạm với chức năng là cơ quan quản lý nhà nước ở ựịa phương. Trong những năm qua, UBND tỉnh Bắc Ninh ựã tổ chức chỉ ựạo các cấp các ngành phối hợp cùng với các ựoàn thể và quần chúng nhân dân tham gia hoạt ựộng BVMT trên phạm vi toàn tỉnh và BVMT của KCN.

Bảng 4.3: đánh giá của các cán bộ trong KCN về công tác quản lý nước thải công nghiệp

Chỉ tiêu Số lượng

(N=15)

Cơ cấu (%)

Tần suất kiểm tra xử lý 15 100

đảm bảo 11 73,33 Chưa ựảm bảo 4 26,67 điểm XLNT 15 100 Hợp lý 8 53,33 Chưa hợp lý 7 46,67 Thiết bị XLNT 15 100 Tốt 4 26,67 Trung bình 9 61,67 Kém 2 11,67 XLNT 15 100 đảm bảo VSMT 3 23,33 Chưa ựảm bảo 12 76,67

(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra năm 2014 và tắnh toán của tác giả)

Qua ựiều tra cán bộ quản lý thể hiện qua bảng 4.3 ta thấy công tác kiểm tra của cơ quan quản lý về môi trường với tần suất tương ựối ựảm bảo với 73,33% ý kiến của các cán bộ cho biết. điểm XLNT của các DN còn thiếu hợp lý, ựặc biệt là các hộ kinh doanh cá thể trong KCN, có tới 46,67% cán bộ khi ựược hỏi cho rằng ựiểm XLNT cho các DN ựang hoạt ựộng trong KCN là

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62 chưa hợp lý. Bên cạnh ựó, thiếu kinh phắ ựầu tư xây dựng hệ thống XLNT cho các DN nhỏ lẻ nên tình trạng xả thải bừa bãi ra khu vực dân cư vẫn còn tồn tại. Chỉ có 23,33% người cho rằng XLNT trong KCN là ựảm bảo VSMT, xử lý ựúng quy trình với thiết bị công nghệ ựúng quy chuẩn và 76,67% người cho rằng chưa ựảm bảo VSMT, do thiết bị XLNT còn chỉ ở mức trung bình chưa ựạt tiêu chuẩn (61,67%).

Riêng lượng nước thải (2.200 - 2.300 m3/ngày/ựêm) tại KCN Tiên Sơn ựược thu gom, xử lý ngay tại trạm XLNT tập trung nằm liền kề. Tất cả các DN trong KCN hiện cũng ựã hoàn chỉnh mạng lưới thu gom, ựảm bảo ựường ống thu gom ựi qua tất cả DN. Dù ựã có nhiều nỗ lực, song công tác quản lý nước thải KCN vẫn còn nhiều tồn tại. Trước hết là vấn ựề về ý thức về trách nhiệm của DN trong công tác bảo vệ môi trường.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG tác QUẢN lý nước THẢI CÔNG NGHIỆP tại KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN sơn TỈNH bắc NINH (Trang 58)