4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4 Xây dựng hệ thống XLNT trong KCNTiên Sơn
* Chủ ựầu tư xây dựng hệ thống XLNT
để ựảm bảo sự phát triển bền vững giữa sản xuất, kinh doanh và BVMT tại KCN Tiên Sơn, Công ty đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera - TCT Viglacera ựã ựầu tư Trạm XLNT tập trung giai ựoạn I công suất 2.000 m3/ngày ựêm với tổng số vốn ựầu tư 28 tỷ ựồng, trong ựó vay Quỹ môi trường Việt Nam 14 tỷ ựồng với lãi suất ưu ựãi 5,4 %/năm, trả gốc và lãi vay theo quý trong thời hạn 07 năm kể từ thời hạn kết thúc giải ngân. Trạm XLNT tập trung giai ựoạn I ựã vận hành ổn ựịnh từ tháng 08/2008 ựến nay.
Trạm XLNT KCN Tiên Sơn ựược áp dụng công nghệ xử lý sinh học kết hợp với xử lý hoá lý. đây là công nghệ tiên tiến dùng ựể XLNT công nghiệp hiện nay. Công nghệ này có ưu ựiểm là hiệu quả kinh tế cao, xử lý ựơn giản, hiệu quả và bền. Hệ thống ựược thiết kế có tắnh tự ựộng hoá cao, ổn ựịnh, hiệu quả và cần ắt nhân lực vận hành. Các thiết bị chắnh ựược nhập khẩu từ những nước công nghiệp phát triển như đức, Ý, Nhật Bản,Ầcó ựộ bền, ựộ tin cậy cao và dễ dàng vận hành.
Nước thải của toàn bộ các DN ựược thu gom qua hệ thống cống bê tông cốt thép ựường kắnh D300 mm - D600 mm về Trạm bơm tăng áp. Từ ựây nước thải ựược ựưa qua máy tách rác ựể loại bỏ rác có kắch thước lớn rồi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68 ựưa vào bể ựiều hoà, nhờ hệ thống sục khắ tại bể ựiều hoà nước thải ựược ựiều hoà lưu lượng, nồng ựộ và phân huỷ yếm khắ.
Từ bể ựiều hoà, nước thải tiếp tục ựược bơm lên bể phản ứng. Tại ựây hoá chất ựược sử dụng ựể keo tụ, tạo bông các cặn bẩn có trong nước. Sau ựó, tự chảy vào bể lắng sơ cấp, các bông cặn bẩn có kắch thước và khối lượng lớn hơn khối lượng riêng của nước sẽ ựược lắng xuống ựáy bể.
Nước thải từ bể lắng sơ cấp ựược ựưa trực tiếp vào bể Aeroten mà không cần ựiều chỉnh pH. Tại bể Aeroten nhờ quá trình thông khắ liên tục, dưới tác dụng của các vi sinh vật hiếu khắ các chất ô nhiễm ựược chuyển hoá thành sinh khối tế bào mới và tự chảy qua bể lắng thứ cấp, tại ựây bùn trong nước tự lắng xuống nhờ trọng lực. Bùn lắng của các bể ựược bơm tự ựộng về bể chứa bùn ựược ựưa tới máy ép bùn băng tải ép khô và ựịnh kỳ ựem ựi xử lý. Nước qua bể lắng thứ cấp tự chảy sang bể khử trùng có sử dụng Javen khử các vi sinh vật trong nước sau xử lý trước khi chảy ra hồ sinh học và ựưa tới nguồn tiếp nhận. Nước thải sau khi ra khỏi hệ thống xử lý ựạt cột A QCVN 40:2011/BTNMT.
Nhằm ựáp ứng nhu cầu tăng sử dụng nước sạch ựể ựầu tư mở rộng, tăng năng suất của các DN và xử lý triệt ựể nguồn xả thải của các DN, chủ ựầu tư cũng ựã tiếp tục ựầu tư xây dựng Trạm XLNT tập trung giai ựoạn II công suất 2.000 m3/ngày ựêm với tổng số vốn ựầu tư 30 tỷ ựồng, trong ựó vay Quỹ môi trường Việt Nam 10 tỷ ựồng với lãi suất ưu ựãi 5,4 %/năm, nâng tổng công suất Trạm XLNT lên 4.000 m3/ngày ựêm ựể ựảm bảo xử lý hết nguồn nước thải khi các DN ựi vào hoạt ựộng 100%. Thiết kế, thi công trạm XLNT: Phần lớn các trạm XLNT ựều ựược thiết kế dựa trên kinh nghiệm của nhà thầu, mà không có ựầy ựủ thông tin về số lượng, thành phần, tắnh chất nước thải ựầu vào. Khi chưa có nước thải thực tế, các nhà thầu ựề xuất trạm XLNT với kắch thước công trình tối thiểu ựể giảm giá thành và thắng thầu. Khi ựưa vào hoạt ựộng, các trạm XLNT không có ựiều kiện ựể ựiều chỉnh chế ựộ vận hành phù hợp với ựặc tắnh nước thải thực tế, dẫn ựến tình trạng trạm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69 XLNT hoạt ựộng kém hiệu quả. Một số nhà thầu ựưa ra phương án với giả thiết rằng buộc giá trị một số chỉ tiêu chất lượng nước ựầu vào trạm XLNT, ựể chối bỏ trách nhiệm khi xảy ra sự cố. Trong nhiều trường hợp, khi trạm XLNT hoạt ựộng hết công suất và các vấn ựề quá tải, sự cố... xảy ra thì thời hạn bảo hành ựối với công trình ựã kết thúc, và trách nhiệm thuộc về chủ ựầu tư hay ựơn vị khai thác vận hành XLNT chứ không phải nhà thầu.
Sơ ựồ 4.2: Sơ ựồ quy trình XLNT KCN Tiên Sơn
Chủ ựầu tư hầu như chỉ quan tâm ựến lợi nhuận thu ựược từ hoạt ựộng SXKD mà thiếu quan tâm ựến việc gây tác hại cho khu vực dân cư. Vì lý do ựó nhiều trạm XLNT ựược thiết kế, ựầu tư xây dựng với tinh thần "chi phắ tối thiểu", thiếu nhiều hạng mục quan trọng như các thiết bị ựo lường quan trọng, giám sát, ựiều khiển, máy bơm, máy ép bùn và máy phát ựiện dự phòng, hóa chất thắ nghiệm XLNT...
Vận hành và bảo dưỡng trạm XLNT tập trung của KCN: Do năng lực quan trắc dòng nước thải ựầu vào trạm XLNT tập trung hạn chế, có nhiều nguy cơ dẫn ựến sự cố của toàn trạm XLNT. Rủi ro càng cao khi có DN xả ra hệ thống thoát nước những chất thải ựộc hại, ựặc biệt khi họ xả thải vào các thời ựiểm như cuối ca, ban ựêm...Ngoài những DN ựã ựược Sở Tài nguyên và Môi trường cấp phép khai thác nước ngầm, vẫn có không ắt DN tự ý khai thác trái phép dẫn ựến việc không kiểm soát ựược lưu lượng nước thải ựưa về các
Nước thải DN Trạm bơm tăng áp Bể xử lý hóa lý Bể xử lý sinh học Bùn thải vận chuyển, xử lý Máy ép bùn Bùn lắng Bể lắng Xả ra kênh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70 nhà máy xử lý tập trung. điều này không chỉ gây thất thoát nguồn tài nguyên nước ngầm mà còn làm sụt giảm nguồn phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải, ựồng thời không phản ánh ựúng thực trạng xả thải của các DN. Bất cập thứ tư nằm ở khả năng XLNT của các trạm xử lý. Trung bình, trạm XLNT tập trung có thời gian hoạt ựộng tương ựương thời gian cấp phép cho KCN (thường là 50 năm) và phải hoạt ựộng liên tục 24/24 giờ với ựộ ăn mòn thiết bị cao nên ựòi hỏi tuổi thọ và chất lượng của trạm XLNT ngày càng giảm. Tuy vậy vẫn còn một số DN SXKD qui mô nhỏ không có hệ thống xả thải gây ô nhiễm mùi hôi, ô nhiễm nước ngầm, ảnh hưởng ựến ựời sống của người dân sống xung quanh.
Số liệu khảo sát trữ lượng nước ngầm khu vực KCN Tiên Sơn là 30.000 m3/ngày ựêm. Hiện tại KCN Tiên Sơn ựã xây dựng một Trạm xử lý nước ngầm 6.500 m3/ngày ựêm, hệ thống bể nước ựiều hoà dung tắch lớn và mạng lưới cấp nước nhằm ựáp ứng mọi nhu cầu về nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho các DN trong KCN.
Hộp 4.2: Hệ thống XLNT chưa ựược xây dựng
ỘCác DN lớn ở KCN hiện nay hầu hết ựã có hệ thống XLNT theo ựúng quy ựịnh. Tuy nhiên, một bộ phận lớn các DN nhỏ và các DN tư nhân hộ gia ựình thì hầu như chưa ựầu tư xây dựng hệ thống XLNT.Ợ
(Phỏng vấn ông Trịnh Hoàng Long, Trưởng phòng quản lý môi trường - BQL các KCN Bắc Ninh)
Trong giai ựoạn tiếp theo, chủ ựầu tư KCN Tiên Sơn sẽ tiếp tục xây dựng thêm 2 Trạm xử lý nước ngầm với công suất tương ựương. Nước mưa trong KCN qua hệ thống thoát nước mưa xả ra các mương tiêu ựể thoát ra các sông ngòi, ao hồ trong khu vực. Nước thải công nghiệp ựược thu gom và xử lý tại Trạm XLNT chung của KCN bằng phương pháp vi sinh, sau ựó ựược ựể lắng tại các hồ ựiều hoà ựể lắng ựọng thêm bùn và tạp chất có hại.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71
Hộp 4.3: Không ựủ kinh phắ xây dựng hệ thống XLNT
ỘChi phắ ựầu tư xây dựng hệ thống XLNT là quá lớn, ựể ựảm bảo có hệ thống xử lý ựạt ựúng yêu cầu là rất khó khăn. Trong khi ựó, các DN phải tự bỏ kinh phắ ựể xây dựng mà không ựược hỗ trợ bất cứ một khoản chi phắ nào từ các cơ quan nhà nướcỢ.
(Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Thi, Chủ tịch HđQT Công ty TNHH sản xuất cơ khắ Nam An Bắc Ninh)
Việc ựưa vào vận hành hệ thống XLNT tập trung của KCN Tiên Sơn ựã cơ bản giải quyết tình trạng nước thải bị ô nhiễm do chưa qua xử lý, ảnh hưởng xấu ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân các vùng lân cận. Tuy nhiên, sau một thời gian hệ thống này ựi vào hoạt ựộng ựã nảy sinh nhiều bất cập. Hệ thống XLNT tập trung KCN Tiên Sơn cả hai giai ựoạn công suất 4.000 m3/ngày ựêm ựược ựầu tư hơn 40 tỷ ựồng. Tại ựây có 130 DN ựang hoạt ựộng, mỗi ngày phát sinh khoảng 3.000 m3 - 3.500 m3/ngày/ựêm nước thải. Trong ựó, hai DN có lượng nước thải lớn là Công ty Cổ phần bia và NGK Việt Hà (400 m3/ngày/ựêm) và Nhà máy sữa Tiên Sơn - Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (300 m3/ngày/ựêm) ựã ựược cơ quan chức năng tỉnh Bắc Ninh chấp thuận tự ựầu tư hệ thống XLNT và xả thải trực tiếp vào hệ thống tiếp nhận là kênh tiêu thoát nước của ựịa phương mà không ựi qua hệ thống xử lý tập trung. Do vậy, việc kiểm tra kiểm soát nguồn xả thải của hai DN trên ngoài chức năng, nhiệm vụ của chủ ựầu tư. Do thiếu kinh phắ ựầu tư xây dựng và chưa ựược hỗ trợ từ các cơ quan nhà nước ựể ựầu tư xây dựng hệ thống XLNT nội bộ ựúng quy chuẩn nên nhiều DN ựã xả thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước tập trung. Bên cạnh ựó, các chủ DN này còn cho rằng hoạt ựộng sản xuất của DN mình không có chất ựộc hại nên không cần phải xây dựng hệ thống xả thải.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72
* Xây dựng và vận hành hệ thống XLNT của các doanh nghiệp
Từ sau khi Thông tư 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ựược ban hành và có hiệu lực, các DN trong KCN buộc phải bỏ ra một nguồn kinh phắ thường xuyên cho việc XLNT vốn ựược miễn trước ựó.
Theo cam kết trong hợp ựồng dịch vụ XLNT với chủ ựầu tư, các DN có trách nhiệm ựấu nối hệ thống thoát nước của Nhà máy vào hệ thống thoát nước chung ựúng các qui ựịnh của thoả thuận ựấu nối (ựường nước mưa vào hệ thống nước mưa, nước thải, vào hệ thống nước thải), XLNT nội bộ ựạt cấp ựộ B theo ựúng QCVN 40:2011/BTNMT trước khi thải vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN Tiên Sơn.
Tuy nhiên, thực tế ựiều tra tại KCN, tình hình ựầu tư xây dựng và hoạt ựộng hệ thống XLNT của các doanh nghiệp ựược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.7: Tình hình xây dựng và hoạt ựộng hệ thống xử lý nước thải của các doanh nghiệp
Chỉ tiêu đVT Số lượng Tỉ lệ (%) 1. Tình hình xây dựng HTXLNT 30 100 - Có xây dựng DN 7 23,33 - Không xây dựng DN 23 76,67 2. Kinh phắ xây dựng HTXLNT và chi phắ vận hành - Kinh phắ xây dựng Tỷ ựồng 24,5 -
- Kinh phắ xây dựng bình quân/DN Tỷ ựồng 3,5 -
- Chi phắ vận hành (nhân công, ựiện, hóa
chất,...) đồng/m
3
15.000 -
3. Tình hình hoạt ựộng của HTXLNT 7 100
- Vận hành thường xuyên DN 5 71,43
- Vận hành không thường xuyên DN 2 28,57
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 Qua bảng 4.7 cho thấy có ựến 23 DN không xây dựng hệ thống XLNT chiếm tỉ trọng lớn 76,67%, có 07 DN ựầu tư xây dựng hệ thống XLNT chiếm tỉ lệ khiêm tốn 23,33% số DN ựiều tra. Kết quả ựiều tra cũng cho thấy trong 07 DN có xây dựng hệ thống XLNT thì chỉ có 02 DN vận hành hệ thống XLNT thường xuyên.
Trong khi chi phắ xử lý nước thải bình quân của các DN này là 15.000 ựồng/m3, chưa kể chi phắ XLNT phải trả cho chủ ựầu tư khi xả thải vào hệ thống thoát nước chung của KCN. Kinh phắ xây dựng hệ thống XLNT lớn, bình quân là 3,5 tỷ/01 DN. đây là một trong những lý do trong quá trình thực hiện vẫn còn có DN xả nước thải vượt quá tiêu chuẩn cho phép vào mạng lưới thu gom, ựấu nối trái phép hệ thống nước thải vào hệ thống thoát nước mưa hoặc nhiều chủ DN ựối phó bằng cách xây dựng hệ thống XLNT nội bộ nhưng hiệu quả xử lý không cao, vận hành hệ thống không thường xuyên, chỉ vận hành khi có cơ quan chức năng thanh, kiểm tra dẫn ựến tình trạng quá tải của hệ thống XLNT tập trung KCN, gây ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh KCN.