Kinh nghiệm quản lý nước thải công nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG tác QUẢN lý nước THẢI CÔNG NGHIỆP tại KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN sơn TỈNH bắc NINH (Trang 28)

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN

2.2.2Kinh nghiệm quản lý nước thải công nghiệp ở Việt Nam

Tốc ựộ công nghiệp hoá và ựô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề ựối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều ựô thị, KCN và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khắ thải và chất thải rắn. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Vắ dụ: ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có ựộ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên ựến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng... cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép. đặc trưng các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải của các ngành công nghiệp thể hiện qua bảng 2.1.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28

Bảng 2.1: đặc trưng nước thải của một số ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm chắnh Chất ô nhiễm phụ

Chế biến ựồ hộp, thủy sản, rau

quả, ựông lạnh BOD, COD, pH, SS Màu, tổng P, N

Chế biến nước có cồn, bia, rượu BOD, pH, SS, N, P TDS, màu, ựộ ựục

Chế biến thịt BOD, pH, SS, ựộ ựục NH4+, P, màu

Sản xuật bột ngọt BOD, SS, pH, NH4+ ựộ ựục, NO3+,PO4

Cơ khắ COD, dầu mỡ, SS, CN-, Cr, Ni SS, Zn, Pb, Cd

Thuộc da BOD5, COD, SS, Cr, NH4,

dầu mỡ, phe nol, sunfua N, P, tổng Coliform

Dệt nhuộm SS, BOD, kim loại nặng, dầu mỡ Màu, ựộ ựục

Phân hóa học pH, ựộ axắt, F, kim loại nặng Màu, SS, dầu mỡ, N, P

Sản xuất phân hóa học NH4+, NO3, Urê pH, hợp chất hữu cơ

Sản xuất hóa chất hữu cơ, vô cơ pH, tổng chất rắn, SS, Cl,SO4, pH

pH, tổng chất rắn, SS, Cl,SO4, pH

Sản xuất giày SS, BOD, COD, phenol,

lignin, anin pH, ựộ ựục, ựộ màu

(Nguồn: Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Lê Trình, NXB KHKT, 1997)

Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt ựến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên ựã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư.

Mức ựộ ô nhiễm nước ở các KCN, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung rất lớn. Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chắ Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tắnh 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. Ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thải khu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/l, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịuẦ

Khảo sát một số làng nghề sắt thép, ựúc ựồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực.

Tình trạng ô nhiễm nước ở các ựô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh. Nước thải sinh hoạt không có hệ thống XLNT tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không XLNT, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống XLNT; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết ựượcẦ là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức ựộ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn rất nặng. Thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống XLNT, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có XLNT; lượng rác thải sinh hoại chưa ựược thu gom khoảng 1.200 m3/ngày [4] ựang xả vào các khu ựất ven các hồ, kênh, mương trong nội thành; chỉ số BOD, oxy hoà tan, các chất NH4, NO2, NO3 ở các sông, hồ, mương nội thành ựều vượt quá quy ựịnh cho phép ở thành phố Hồ Chắ Minh thì lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; chỉ có 24/142 cơ sở y tế lớn là có XLNT; khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm diện phải di dời.

Không chỉ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh mà ở các ựô thị khác như Hải Phòng, Huế, đà Nẵng, Nam định, Hải DươngẦnước thải không ựược xử lý ựộ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải ựều vượt quá tiểu chuẩn cho phép (TCCP), các thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ô xy hoà tan (DO) ựều vượt từ 5-10 lần, thậm chắ 20 lần TCCP.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số ựang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không ựược xử lý nên thấm xuống ựất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến ựổi từ 1.500-3.500MNP/100ml ở các vùng ven sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ML ở các kênh tưới tiêu.

Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tắch mặt nước sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản ựến năm 2001 của cả nước là 751.999 ha. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên ựã gây nhiều tác ựộng tiêu cực tới môi trường nước. Cùng với việc sử dụng nhiều và không ựúng cách các loại hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản, thì các thức ăn dư lắng xuống ựáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo ựộc; thậm chắ ựã có dấu hiệu xuất hiện thuỷ triều ựỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam.

Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn ựến tình trạng ô nhiễm môi trường nước, như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức của người dân về vấn ựề môi trường còn chưa caoẦ đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt ựộng quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều cấp chắnh quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và ựầy ựủ; chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục ựối với ựời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của ựất nước. Các quy ựịnh về quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu (chẳng hạn như chưa có các quy ựịnh và quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước). Cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và ựịa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 phương chưa ựồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy ựịnh trách nhiệm rõ ràng. Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn. Chưa có các quy ựịnh hợp lý trong việc ựóng góp tài chắnh ựể quản lý và bảo vệ môi trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chắnh, thu không ựủ chi cho bảo vệ môi trường nước. Ngân sách ựầu tư cho bảo vệ môi trường nước còn rất thấp (một số nước ASEAN ựã ựầu tư ngân sách cho bảo vệ môi trường là 1% GDP, còn ở Việt Nam mới chỉ ựạt 0,1%). Các chương trình giáo dục cộng ựồng về môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng còn quá ắt. đội ngũ cán bộ quản lý môi trường nước còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng. Hiện nay ở Việt Nam trung bình có khoảng 3 cán bộ quản lý môi trường/1 triệu dân, trong khi ựó ở một số nước ASEAN trung bình là 70 người/1 triệu dân.

2.2.1.1 Kinh nghiệm quản lý và chắnh sách quản lý nước thải công nghiệp ở Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ KHCN&MT có trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên lãnh thổ Việt Nam; tổ chức, chỉ ựạo và kiểm tra việc thực hiện các hoạt ựộng bảo vệ môi trường. Bộ KHCN&MT giao cho Cục Môi trường trực tiếp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường với các nội dung như: Tổ chức thẩm ựịnh báo cáo đTM của các dự án ựầu tư; Thẩm ựịnh các dự án xây dựng nhà máy XLNT tập trung, trạm trung chuyển, lưu giữ và bãi chôn lấp chất thải nguy hại; đề xuất việc ựiều chỉnh tiêu chuẩn thải cho phép; Tổ chức chỉ ựạo xây dựng báo cáo thường niên về hiện trạng môi trường; Chỉ ựạo, tổ chức các hoạt ựộng kiểm tra, kiểm soát, thanh tra môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan ựến công tác bảo vệ môi trường và ra quyết ựịnh xử phạt các trường hợp vi phạm quy chế bảo vệ môi trường trong phạm vi thẩm quyền; Làm ựầu mối quản lý, cung cấp thông tin hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ xử lý và quản lý môi trường; Phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng quy hoạch tổng thể trong phạm vi cả nước phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trườngẦ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Thanh Phòng Văn

kiểm thẩm chắnh bảo quan cơ sở Tra giáo phòng

soát ô ựịnh sách tồn trắc và dữ Môi dục cục

nhiễm và và thiên hiện liệu trường ựào

Và công pháp nhiên trạng tạo và

quản nghệ chế môi thông

lý chất môi trường tin

thải trường môi

khác trường

Sơ ựồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý môi trường cấp trung ương

Sở KHCN&MT chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương về công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, ựồng thời chịu sự chỉ ựạo trực tiếp của Bộ KHCN&MT về chuyên môn, nghiệp vụ, chắnh sách vĩ mô thực hiện nội dung công tác quản lý về bảo vệ môi trường ; Tổ chức việc xem xét cấp Phiếu xác nhận Bảng ựăng ký ựạt tiêu chuẩn môi trường và thẩm ựịnh báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường ựối với các dự án ựầu tư theo phân cấp thẩm ựịnh tại Nghị ựịnh 175/Nđ-CP của Chắnh phủ và những quy ựịnh tại thông tư 490/1998/TT-BKHCNMT của Bộ KHCN&MT; Giám sát việc thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường của Công ty phát triển hạ tầng KCN và các DN trong giai ựoạn xây dựng cơ

Chắnh phủ

Các DN Các tổng cục, trung

tâm, vụ, viện và văn phòng khác

Bộ tài nguyên Môi trường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 sở hạ tầng KCN và trong suốt giai ựoạn hoạt ựộng của KCN; Tiếp nhận và giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường trong phạm vi quyền hạn ựược giao hoặc chuyển ựến các cơ quan có thẩm quyền xử lý...

Ngày 9/8/2002, Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ra Quyết ựịnh số 62/2002/Qđ-BKHCNMT về việc ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường KCN. Quy chế bao gồm 10 Chương, 53 điều, ựược áp dụng với tất cả các tổ chức, cá nhân người Việt Nam hoặc nước ngoài khi thực hiện triển khai các hoạt ựộng liên quan ựến KCN ở Việt Nam nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu các hoạt ựộng tiêu cực ựến môi trường, sức khỏe cộng ựồng do KCN gây ra.

Quy chế này quy ựịnh việc quản lý thống nhất về bảo vệ môi trường các KCN, khu chế xuất và khu công nghệ cao nhằm bảo vệ môi trường bên trong và xung quanh KCN. Quy chế nêu rõ: Bảo vệ môi trường KCN là các hoạt ựộng nhằm giữ cho môi trường bên trong và xung quanh KCN ựược trong sạch, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do các hoạt ựộng của KCN gây ra cho môi trường. Việc tổ chức quản lý và hoạt ựộng bảo vệ môi trường KCN phải tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường của Việt Nam bao gồm từ lúc xét duyệt dự án ựến giai ựoạn thi công xây dựng và trong suốt quá trình hoạt ựộng của KCN.

Quy chế quy ựịnh: KCN chỉ chắnh thức ựi vào hoạt ựộng khi có ựủ các ựiều kiện ựảm bảo môi trường như: Có quy hoạch chi tiết phân khu cụm công nghiệp; Có hệ thống cấp ựiện, nước ựảm bảo cho nhu cầu sử dụng theo từng giai ựoạn phát triển; Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải riêng biệt; Có trạm XLNT tập trung ựảm bảo ựạt tiêu chuẩn xử lý xả thải vào nguồn tiếp nhận tương ứng; Có ựịa ựiểm và phương tiện cần thiết sẵn sàng cho việc trung chuyển và/hoặc lưu trữ tạm thời chất thải rắn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 công nghiệp, chất thải nguy hại với ựiều kiện ựảm bảo hợp vệ sinh và an toàn cho môi trường...

Quy chế cũng ựã khẳng ựịnh nếu Công ty phát triển hạ tầng KCN và các DN KCN vi phạm quy chế bảo vệ môi trường KCN sẽ bị xử phạt hành chắnh về bảo vệ môi trường theo Nghị ựịnh 26/Nđ-CP ngày 26/4/1996 của Chắnh phủ và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Nhà nước Việt Nam. Trường hợp, doanh nghiệp ựược giao phát triển hạ tầng KCN, các DN KCN cố tình gây cản trở công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra môi trường sẽ bị lập biên bản trình lên UBND tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương hoặc/và Bộ KHCN&MT ựể có quyết ựịnh xử lý.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG tác QUẢN lý nước THẢI CÔNG NGHIỆP tại KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN sơn TỈNH bắc NINH (Trang 28)