Tình hìn hô nhiễm môi trường do nước thải tại KCNTiên Sơn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG tác QUẢN lý nước THẢI CÔNG NGHIỆP tại KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN sơn TỈNH bắc NINH (Trang 55)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3Tình hìn hô nhiễm môi trường do nước thải tại KCNTiên Sơn

Các DN thứ cấp ựã, ựang và sẽ tiếp tục ựầu tư mạnh mẽ, ựặc biệt trong các KCN các DN sẽ ựầu tư mở rộng ựể tăng qui mô sản xuất. đây chắnh là cơ hội ựể Bắc Ninh có thể phát triển một nền kinh tế toàn diện và hội nhập ựược với khu vực và thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh sự chuyển biến tắch cực về mặt kinh tế là những tác ựộng tiêu cực ựến môi trường sinh thái do KCN gây ra. Các loại ô nhiễm mà các KCN gây ra cho môi trường chắnh là ô nhiễm nước thải, khắ thải và chất thải rắn. Quy hoạch phát triển và vận hành các KCN mà không có sự quan tâm ựặc biệt ựến môi trường ựã và ựang gây nên những hậu quả nghiêm trọng ựến nhiều khu vực. Trong khi ựó hiện nay hầu hết các công nghệ, phương pháp xử lý chất thải nguy hại tại các KCN ựang áp dụng còn chưa thật an toàn, hoạt ựộng giám sát và cưỡng chế áp dụng các tiêu chuẩn môi trường ựối với các cơ sở công nghiệp, các cơ sở vận chuyển và xử lý chất thải hiện tại còn rất yếu kém.

Ngày 25/6/2002, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ựã ban hành quyết ựịnh số 35/2002/Qđ-BKHCNMT công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc các DN áp dụng. Quyết ựịnh này ựã ban hành một hệ thống các tiêu chuẩn môi trường liên quan ựến chất lượng nước, chất lượng không khắ, tiếng ồn, chất lượng ựất và rung ựộng. Riêng ựối với tiêu chuẩn về chất lượng nước, Quyết ựịnh này ban hành 15 bộ tiêu chuẩn (phụ lục 1). Tiếp theo ựó là bộ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp: QCVN 24: 2009/BTNMT và QCVN 40: 2011/BTNMT do Bộ tài nguyên và môi trường ban hành.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55 đối với các DN trong KCN thì bộ tiêu chuẩn liên quan trực tiếp tới DN là tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào các khu vực nước sông, nước hồ, nước biển dùng cho các mục ựắch khác nhau. Trong số các bộ tiêu chuẩn thì QCVN 40:2011/BTNMT là bộ tiêu chuẩn quy ựịnh giá trị tối ựa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận. Nước thải công nghiệp có giá trị các thông số và nồng ựộ các chất thành phần bằng hoặc nhỏ hơn giá trị quy ựịnh trong cột A (bảng 4.3) có thể xả thải vào các vực nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Nước thải công nghiệp có giá trị các thông số và nồng ựộ các chất thành phần nhỏ hơn hoặc bằng các giá trị quy ựịnh trong cột B chỉ ựược ựổ vào các vực nước dùng cho các mục ựắch giao thông thủy, tưới tiêu, bơi lội, nuôi thủy sản, trồng trọt...; Nước thải công nghiệp có giá trị các thông số và nồng ựộ các chất thành phần lớn hơn giá trị trong cột B nhưng không vượt quá giá trị quy ựịnh trong cột C chỉ ựược phép ựổ vào các nơi ựược quy ựịnh. Nước thải công nghiệp có giá trị thông số và nồng ựộ các chất thành phần lớn hơn giá trị quy ựịnh trong cột C thì không ựược phép thải ra môi trường.

đối với nước thải ở KCN Tiên Sơn chủ yếu là nước thải sử dụng qua quá trình xử lý nguyên liệu ựầu vào của sản xuất sản phẩm... Do ựó nước thải có thành phần, nồng ựộ ô nhiễm ựa dạng.

Thành phần nước thải của các KCN và CCN chủ yếu bao gồm các chất lơ lửng (SS), chất hữu cơ (thể hiện qua hàm lượng BOD, COD), các chất dinh dưỡng (biểu hiện bằng hàm lượng tổng Nitơ và tổng Phốtpho) và kim loại nặng. Theo kết quả quan trắc chất lượng nước thải trước tháng 10 năm 2013 của Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường bắc Ninh cho thấy thải lượng tại KCN Tiên Sơn khoảng 3.000 m3/ngày ựêm. So với QCVN 40:2011/BTNMT cột B về nước thải thì nước thải tại KCN Tiên Sơn có ựặc trưng là: Tổng chất rắn lơ lửng (TTS) cao hơn 3 lần; hàm lượng Oxy hoá học (COD) cao ựến 5,4 lần; hàm lượng Oxy sinh học cao hơn 2,5 lần; hàm lượng chì cao hơn từ 2 ựến 7 lần nguồn thải.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56

Hộp 4.1: Xả thải không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng ựến sức khỏe người dân

ỘHiện nay, hầu hết các DN trong KCN vẫn còn thiếu hệ thống XLNT chủ yếu là tự xử lý, ựặc biệt là các hộ kinh doanh cá thể. Và nguồn nước thải này ựang ảnh hưởng ựến nguồn nước ngầm của các hộ dân sinh sống quanh khu vựcỢ

(Phỏng vấn ông Trần Văn Phóng, Phó Trưởng phòng quản lý môi trường - BQL các KCN Bắc Ninh)

Hiện nay, BQL các KCN Bắc Ninh ựã tiến hành ựiều tra tổng thể chất thải tại KCN Tiên Sơn. Kết quả cho thấy năm 2011 chất thải công nghiệp là 453,5 tấn/tháng và 156,42 m3, chất thải nguy hại 559 kg/tháng và 1.000 lắt dầu thải các loại; chất thải sinh hoạt 288,8 tấn/tháng và 196,62 m3/tháng. đến năm 2013, theo DN thống kê thì chất thải công nghiệp còn giá trị thương mại 1.614 kg/ngày; chất thải công nghiệp không còn giá trị thương mại 9.364,5 kg/ngày; chất thải nguy hại 214,5 kg/ngày và chất thải sinh hoạt 805 kg/ngày. Hầu hết các chất thải ựã hết giá trị thương mại trong các KCN ựược 2 công ty môi trường Từ Sơn và Bắc Ninh ký hợp ựồng vận chuyển ựem chôn lấp. Riêng nước thải công nghiệp ở KCN Tiên Sơn, trước tháng 8/2008 ựều do các DN tự xử lý và thải ra ngoài. Vì vậy có những thời ựiểm gây nhiều bức xúc ựối với người dân xung quanh KCN.

Ô nhiễm nước mặt do nước thải công nghiệp:

Những nơi tiếp nhận nước thải KCN ựã bị ô nhiễm nặng nề, nhiều nơi nguồn nước không thể sử dụng ựược do bất lý mục ựắch nào. Tình trạng ô nhiễm không chỉ dừng lại ở các hạ lưu của các con sông mà lan tới cả phần thượng lưu theo sự phát triển của các KCN. Kết quả quan trắc chất lượng nước ở lưu vực sông đuống cho thấy bên cạnh nguyên nhân do tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư trong lưu vực, những khu vực chịu tác ựộng của nước thải KCN làm cho chất lượng nước sông bị suy giảm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57 mạnh, nhiều chỉ tiêu BOD5, COD, NH4+, tổng N, tổng P ựều cao hơn QCVN nhiều lần.

Các KCN ựã mang lại nguồn thu nhập tương ựối cao và ổn ựịnh cho người dân nhưng ngược lại, cũng làm giảm ựáng kể diện tắch ựất nông nghiệp và ảnh hưởng ựến năng suất cây trồng của người dân.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG tác QUẢN lý nước THẢI CÔNG NGHIỆP tại KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN sơn TỈNH bắc NINH (Trang 55)