Định hướng tăng cường quản lý nước thải công nghiệp trong thờ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG tác QUẢN lý nước THẢI CÔNG NGHIỆP tại KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN sơn TỈNH bắc NINH (Trang 94)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1định hướng tăng cường quản lý nước thải công nghiệp trong thờ

4.4.1 định hướng tăng cường quản lý nước thải công nghiệp trong thời gian tới gian tới

4.4.1.1. Quan ựiểm ựối với phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường là một trong những vấn ựề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo ựảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống cho nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn ựịnh chắnh trị, an ninh quốc gia và thúc ựẩy hội nhập kinh tế của nước ta.

Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải thể hiện trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng ựịa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ công tác bảo vệ môi trường. đầu tư cho bảo vệ môi trường là ựầu tư cho phát triển bền vững.

Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia ựình và mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, ựạo ựức, là tiêu chắ quan trọng của xã hội văn minh và nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hoà ựồng với thiên nhiên của ông cha ta.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác ựộng xấu ựến môi trường là chắnh kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục sự cố, suy thoái môi trường và bảo tồn thiên nhiên kết hợp giữa sự ựầu tư của nhà nước với ựẩy mạnh huy ựộng nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa công nghệ hiện ựại và phương pháp truyền thống.

Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tắnh ựa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh ựạo và chỉ ựạo chặt chẽ của các cấp chắnh quyền cũng như sự quản lý thống nhất của nhà nước, sự tham gia tắch cực của các thành phần kinh tế và toàn thể nhân dân.

4.4.1.2.Phương hướng tăng cường quản lý nước thải công nghiệp

Công tác chỉ ựạo thực hiện quản lý BVMT trong các KCN còn hạn chế. Công tác thu phắ nước thải chưa ựược chỉ ựạo quyết liệt nên số nợ phắ còn nhiều. Sở Tài nguyên và Môi trường ựã ựề nghị UBND các huyện, BQL các KCN nâng cao chất lượng việc xác nhận cam kết BVMT. Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội dung ựã nêu trong cam kết, ựề án BVMT, giấy phép xả nước thải của các DN. đề nghị các huyện, thành phố chỉ ựạo các phòng chức năng tổ chức kiểm tra công tác BVMT trong các CCN, làng nghề, các DN kiên quyết xử lý và công khai trên đài truyền thanh ựịa phương những DN vi phạm về BVMT. Cùng với việc hướng dẫn các huyện, thành phố tăng cường quản lý Nhà nước về công tác BVMT của DN, Sở Tài nguyên và Môi trường cũng tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát công tác BVMT trong DNvà phối hợp với Phòng Cảnh sát về môi trường (Công an tỉnh) kiểm tra DN sản xuất, kinh doanh, lập biên bản xử lý vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực môi trường ựối với các DN vi phạm. Tập trung thanh tra, kiểm tra việc chấp hành Luật BVMT, ựôn ựốc các cơ sở sản xuất, kinh doanh lập, hoàn thiện thủ tục về BVMT theo quy ựịnh. đôn ựốc các DN SXKD gây ô nhiễm môi trường (có trong quy ựịnh công bố DN gây ô nhiễm môi trường hằng năm của UBND tỉnh) xử lý khắc phục ô nhiễm do DN gây ra. Sự nỗ lực

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 của các ngành chức năng ựã góp phần tạo sự chuyển biến tắch cực trong công tác BVMT của các DN.

để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về BVMT của các DN, nhất là các DN vừa và nhỏ những năm gần ựây, BQL các KCN Bắc Ninh căn cứ vào kết quả ựiều tra, thẩm ựịnh của ngành chức năng ban hành quyết ựịnh phê duyệt danh sách xử lý các DN gây ô nhiễm môi trường trong KCN. Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các ngành liên quan, BQL các KCN Bắc Ninh thực hiện công tác quản lý, giám sát hoạt ựộng BVMT của các loại hình DN. Thường xuyên giám sát, thanh tra, kiểm tra xử lý các DN có vi phạm về BVMT.

Hạn chế mức ựộ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường, giải quyết một bước cơ bản tình trạng suy thoái môi trường ở các KCN, các làng nghề và một số vùng nông thôn; cải tạo và xử lý ô nhiễm môi trường trên các dòng sông, ao hồ, kênh mương.

Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ựảm bảo cân bằng sinh thái ở mức ựộ cao, bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn ựa dạng sinh học.

Chủ ựộng thực hiện và ựáp ứng các yêu cầu về môi trường trong hội nhập kinh tế quốc tế, hạn chế ảnh hưởng xấu từ quá trình toàn cầu hoá ựến môi trường trong nước.

Thực hiện ựồng bộ các biện pháp về phòng ngừa ô nhiễm môi trường

Thực hiện quy ựịnh về lập và thẩm ựịnh báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, thông qua thẩm ựịnh báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường ựể phân loại các dự án ựầu tư thành:

Nhóm 1: Các dự án có tác ựộng lớn hoặc tiềm ẩn nguy cơ cao với môi trường;

Nhóm 2: Các dự án tác ựộng ựến môi trường ở mức có thể kiểm soát thông qua tác ựộng của con người.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Hạn chế phê duyệt và tiến tới cấm hoàn toàn việc ựầu tư, xây dựng mới các công trình, cơ sở SXKD, dịch vụ thuộc nhóm 1. Yêu cầu khắt khe về ựầu tư lắp ựặt hệ thống xử lý và các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm cũng như các biện pháp giảm thiểu tác ựộng ựến môi trường ựối với các dự án thuộc nhóm 2.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm soát ô nhiễm ựể ngăn chặn và xử lý các nguồn ô nhiễm và suy thoái môi trường.

Tiến hành hạn chế nhập khẩu các máy móc, thiết bị ựã qua sử dụng có hiệu suất sử dụng nguyên, nhiên liệu thấp gây ô nhiễm môi trường.

Tổ chức kiểm tra, giám sát và có biện pháp xử lý ựối với các cơ sở sản xuất có sử dụng và thải ra môi trường các hoá chất có mức ựộ ựộc hại cao; hạn chế tối ựa sự phát tán các chất ựộc hại ra môi trường. điều tra, thống kê và có kế hoạch giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm và xử lý các chất hữu cơ khó phân huỷ trong môi trường.

Xử lý triệt ựể các cơ sở gây ô nhiễm môi trường

Tổ chức tốt việc xử lý triệt ựể các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Nghị ựịnh 179/2013/Nđ-CPngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chắnh phủ. Tiếp tục ựiều tra, thống kê danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và lập kế hoạch xử lý triệt ựể. Có các biện pháp hỗ trợ kịp thời, các cơ chế chắnh sách hợp lý ựối với các DN phải ựóng cửa, di dời ựịa ựiểm. Xử phạt nặng ựối với các vi phạm tiêu chuẩn môi trường.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG tác QUẢN lý nước THẢI CÔNG NGHIỆP tại KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN sơn TỈNH bắc NINH (Trang 94)