Đối với NHNo&PTNT huyện Thới Lai

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thới lai, cần thơ (Trang 70)

 Cần tập trung hơn nữa trong công tác chỉ đạo điều hành, tổ chức bộ máy quản lý đầy đủ, tránh trƣờng hợp cán bộ quản lý phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ và kiêm nhiệm, vì nhƣ thế hiệu quả công tác sẽ không cao.

 Luôn đào tạo nguồn nhân lực, vì đây là yếu tố quyết định sự thành công của mọi hoạt động, đào tạo tổng hợp và chuyên sâu cho từng cán bộ nghiệp vụ, khai thác tối đa khả năng của từng ngƣời, vận dụng sức mạnh tập thể là chủ yếu. Giáo dục và nhắc nhở từng bộ phận làm thế nào để tƣơng xứng hoà nhịp với nhau trong hoạt động (vì hoạt động của ngân hàng là hoạt động tập thể), tuân thủ trình tự là chuổi logic có nhƣ thế mới thu hút đƣợc khách hàng đến với ngân hàng.

 Tạo môi trƣờng làm việc cũng nhƣ đời sống cho CB-CNV một cách thoải mái trong công tác, mới tạo đƣợc sự nỗ lực phấn đấu hết mình cho cơ quan của nhân viên, đồng thời tạo cảm giác tốt cho khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.

 Trang bị các thiết bị cần thiết cho việc quản lý và tác nghiệp, cũng nhƣ sự kích thích tìm tòi học hỏi của CB-CNV. Cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm dịch vụ cho khách hàng một cách linh hoạt, tránh trƣờng hợp nguyên tắc hoá dễ bị mất khách hàng.

 Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho tƣơng lai một cách tổng thể, song song đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho kế hoạch đó.

Tóm lại: Kết quả gặt hái đựơc là hết sức quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, đó là hiệu quả an toàn trong lĩnh vực uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng, và cũng là tiêu chí phân loại ngân hàng của mỗi ngân hàng. Vì vậy trong mọi hoạt động nhất là đối với hoạt động tín dụng ngân hàng cần nên chú trọng đến mức độ rủi ro của từng khoản vay, từng đối tƣợng cho vay, từng khách hàng vay. Từ đó có quyết định chính xác về số tiền cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn, phƣơng thức, hình thức đảm bảo tiền vay....để phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra, có nhƣ thế thì ngân hàng mới hoạt động mạnh dạn và phát triển bền vững đƣợc.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

2. Lê Văn Tề và Nguyễn Thị Xuân Liễu, 2002. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

3. Thủ Tƣớng Chính Phủ, 1999. Quyết định 67/1999/QĐ-TTg: Một số

chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hà Nội, ngày 30/3/1999.

4. Chính phủ, 2010. Nghị định số 41/2010/NĐ-CP: Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hà Nội, ngày 12/4/2010.

5. Đảng Cộng Sản Việt Nam, 1998. Nghị quyết 06-NQ/TW một số vấn đề

về phát triển nông nghiệp và nông thôn. Hà Nội, ngày 10/11/1998. 6. Nguyễn Tấn Ngọc, 2006. Tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ ở Việt

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thới lai, cần thơ (Trang 70)