Phân tích hoạt động tín dụng Nông nghiệp Nông thôn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thới lai, cần thơ (Trang 49)

- Phân tích doanh số cho vay

Huyện Thới Lai có hơn 80% dân số là hộ sản xuất với ngành nghề truyền thống là trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản nên đa số khách hàng của ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh ngắn hạn. Do đặc tính của ngành nông nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn, thƣờng thiếu hụt vốn đầu tƣ vào đầu mùa vụ và dƣ thừa vào mùa thu hoạch. Vì thế, ngƣời dân chỉ biết vay nơi cho vay nặng lãi hoặc không có vốn để đầu tƣ dẫn đến hiệu quả không cao, mùa màng thất thoát. Nắm đƣợc quy luật đó, ngân hàng đã đầu tƣ cho vay với mức lãi suất phù hợp. Nhƣ thế các hộ sản xuất khi có nhu cầu vay vốn với mục đích chính đáng thì sẽ đƣợc ngân hàng hỗ trợ với mức vay vừa phải. Cũng chính từ đó, hoạt động cho vay ngắn hạn chính là hoạt động cho vay chủ yếu của ngân hàng nhằm thực hiện nhu cầu cần thiết về vốn giúp đời sống nông dân đƣợc ổn định từ đó nâng mức thu nhập cho hộ sản xuất.

Bảng 4.11 Doanh số cho vay Nông nghiệp của NHNo&PTNT huyện Thới Lai giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu năm So sánh 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Thời hạn Ngắn hạn 148.527 164.211 167.442 15.684 10,56 3.231 1,97 Trung hạn 4.576 6.745 8.865 2.169 47,40 2.120 31,43 Ngành nghề kinh doanh Trồng trọt 36.123 93.321 110.998 57.198 158,34 17677 18,94 Chăn nuôi 7.324 8.893 12.540 1.569 21,42 3647 41,01 Thủy sản 109.656 68.742 52.769 (40.914) (37,31) (15.973) (23,24) Tổng cộng 153.103 170.956 176.307 17.853 11,66 5.351 3,13

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Lai)

Cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay và tăng ổn định từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. Cụ thể, doanh số cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp năm 2011 đạt 148.527 triệu đồng sang năm 2012 doanh số này là 164.211 triệu đồng. Đến năm 2013 đạt 167.442 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay ngắn hạn tăng 7.914 triệu đồng tăng 10,36%. Sở dĩ có sự gia tăng doanh số cho vay ngắn hạn là do sự thay đổi của chính sách tín dụng theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc. Từ năm 2011 theo nghị quyết 11 ngày 24/2/2011 của Chính phủ về việc ƣu tiên cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ và cho vay vốn lƣu động đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong năm 2012 ngân hàng đã quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc,

40

kịp thời các chủ trƣơng, chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Trung ƣơng và UBND thành phố về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội năm 2012. Trong đó trọng tâm là thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP, Nghị quyết 13/NQ-CP của Chính phủ, Chỉ thị 01/CT-NHNN và các giải pháp về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của NHNN, thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trƣờng. Ngân hàng đã bám sát chỉ đạo, điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ƣơng, trong năm với nhiều lần giảm lãi tiền gửi tối đa bằng VND của các tổ chức, cá nhân; áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đối với 4 lĩnh vực ƣu tiên gồm nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ. Có những gói tín dụng với mức lãi suất thấp đã có tác động lan toả, dần tạo nên mặt bằng lãi suất cho vay ổn định và giảm đáng kể, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất và tăng trƣởng tín dụng của các ngân hàng.

Bảng 4.12 Doanh số cho vay Nông nghiệp của NHNo&PTNT huyện Thới Lai 6 tháng đầu năm 2013,2014

Chỉ tiêu

6 tháng 6 tháng So sánh năm 2013 năm 2014 Số tiền %

Thời hạn Ngắn hạn 76.376 84.290 7.914 10,36 Trung hạn 4.561 5.046 485 10,63 Ngành nghề kinh doanh Trồng trọt 55.859 63.604 7.745 13,87 chăn nuôi 7.892 12.540 4.648 58,90 Thủy sản 17.186 13.192 (3.994) (23,24) Tổng cộng 80.937 89.336 8.399 10,38

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Lai)

Trong 6 tháng đầu năm 2014 ngân hàng đẩy mạnh công tác tín dụng nhƣ: Tổ chức đánh giá và đôn đốc, giám sát triển khai các chƣơng trình tín dụng (cho vay tiêu dùng, cho vay liên kết sản xuất -chế biến -tiêu thụ sản phẩm...). Tiếp tục triển khai chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chƣơng trình cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các huyện nghèo theo Nghị quyết 30 của Chính phủ và cho vay thực hiện các chƣơng trình kinh tế phục vụ nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Các khoản cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng cũng không kém phần quan trọng trong cơ cấu doanh số cho vay của ngân hàng. Hoạt động cho vay của ngân hàng thì tiềm ẩn nhiều rủi ro, nếu cho vay trong thời gian dài thì rủi ro của ngân hàng càng tăng cao. Nắm bắt đƣợc tình hình đó thì ngân hàng rất thận trọng trong việc cập tín dụng trung và dài hạn. Năm 2011 chỉ có 4.576 triệu đồng, sang năm 2012 doanh số này là 6.745 triệu

41

đồng, đến năm 2013 đạt 8.865 triệu đồng. Bƣớc qua 6 tháng đầu năm 2014 doanh số tiếp tục tăng 10,68% tƣơng đƣơng 487 triệu đồng. Nguyên nhân của tăng doanh số cho vay trung và dài hạn trong năm 2013 là do trong năm này tình hình huy động vốn của ngân hàng đạt nhiều kết quả khả quan, ngoài ra trong năm này kinh tế đang phục hồi, ngân hàng thực hiện chủ trƣơng của Nhà nƣớc mở rộng cho vay kinh doanh bên cạnh cho vay ngắn hạn thì cho vay trung và dài hạn cũng tăng theo.

Bên cạnh việc phân tích doanh số cho vay theo thời gian thì phải kể đến việc phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế. Khi phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế, sẽ giúp ta thấy đƣợc sự tác động của các ngành kinh tế đến doanh số cho vay nhƣ thế nào.

-Doanh số cho vay đối với ngành trồng trọt: Năm 2011, doanh số cho

vay là 36.123 triệu đồng chiếm 23,599% trong doanh số cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp. Sang năm 2012, doanh số cho vay là 93.321 triệu đồng chiếm 54,59%, tăng 57.198 triệu đồng tƣơng đƣơng 158,34% so với năm 2011. Đến năm 2013, doanh số cho vay đạt 110.998 triệu đồng chiếm 62,96%, tăng 17.677 triệu đồng tƣơng đƣơng 18,94% so với năm trƣớc. Doanh số cho vay đối với ngành trồng trọt tăng qua các năm một phần là do đa số ngƣời dân ở đây sống bằng nghề nông, thu hoạch có năng suất cao, giá cả ổn định do vậy mà ngân hàng đang mở rộng cho vay đối với ngành này.

-Doanh số cho vay đối với ngành chăn nuôi: Năm 2011, doanh số cho

vay là 7.324 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,84% trong doanh số cho vay nông nghiệp. Sang năm 2012, doanh số cho vay đạt 8.893 triệu đồng chiếm 5,27%, tăng hơn năm 2011 là 1.569 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 21,42%. Đến năm 2013, doanh số cho vay chiếm 7,31% tƣơng đƣơng 12.540 triệu đồng, tăng 3.647 triệu đồng ứng với tỷ lệ là 41,01%. Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay chăn nuôi tăng qua các năm không chỉ nâng cao việc sử dụng vốn, ngân hàng muốn hỗ trợ vốn đối với các dự án để nâng cao mức sống của ngƣời dân.

-Doanh số cho vay đối ngành thủy sản: Doanh số cho vay năm 2011 là

109.656 triệu đồng chiếm tỷ trọng khá cao 72,43% trong doanh số cho vay nông nghiệp. Sang năm 2012, doanh số cho vay là 68742 triệu đồng chiếm 40,70%, so với năm 2011 giảm 40914 triệu đồng tƣơng đƣơng 37,31%. Đến năm 2013, doanh số cho vay là 52769 triệu đồng chiếm 30,78%, giảm 15973 triệu đồng so với năm 2012 tƣơng đƣơng với giảm 23,24%. Ngành thủy sản chiếm tỷ trọng khá cao trong doanh số cho vay nông nghiệp, ngƣời dân vay vốn chủ yếu là nuôi cá tra và tôm. Năm 2012 và 2013, doanh số bị giảm mạnh là do những hộ làm ăn thua lỗ ở kỳ trƣớc ngân hàng hạn chế cho vay, tập trung vào những hộ có dự án khả thi nhằm hạn chế rủi ro xảy ra đối với ngân hàng.

42

Nhìn chung doanh số cho vay tăng qua các năm, năm 2012 hơn 2011 là 17.510 triệu đồng tƣơng đƣơng 11,57% và năm 2013 tăng 2.556 triệu đồng so với năm 2012 tƣơng đƣơng 1,51%. Ngƣời dân ngày càng có nhu cầu về nguồn vốn, hiểu đƣợc điều này, ngân hàng đã tiếp tục mở rộng nghiệp vụ cho vay. Tình hình cho vay ngắn hạn đối với ngành nông nghiệp đều tăng trƣởng nhanh qua các năm, về mặt số lƣợng ngân hàng đã phát huy việc đầu tƣ cho vay, đảm bảo an toàn tín dụng, tránh bớt những rủi ro. Do đó đòi hỏi cán bộ tín dụng phải tích cực hơn trong công tác thẩm định phƣơng án vay và tài sản thế chấp, ngừng cho vay đối với hộ còn tồn đọng nợ quá hạn để tập trung thu nợ, tránh làm cho nguồn vốn ngân hàng bị ứ đọng. Bên cạnh đó, ngân hàng phải chuyển hƣớng trong cơ cấu đầu tƣ, một mặt vẫn đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn trong cho vay ngắn hạn đối với hộ có khả năng và nhu cầu thiết yếu. Mặt khác, chuyển qua cho vay nhằm giúp đỡ những hộ gặp khó khăn nhƣ: thiên tai, sản xuất thua lỗ có đƣợc nguồn vốn trong thời gian tƣơng đối để tập trung đầu tƣ sản xuất kinh doanh, cải tạo kinh tế gia đình, nâng dần mức sống của bà con trong huyện, giảm bớt số lƣợng ngƣời thất nghiệp và nạn cho vay nóng ở nông thôn.

- Doanh số thu nợ

Thu nợ là hoạt động quan trọng đánh giá đƣợc phần nào hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Doanh số thu nợ chịu sự tác động mạnh mẽ bởi doanh số cho vay. Doanh số cho vay đạt đƣợc chất lƣợng cao tức cho vay đối với những phƣơng án sản xuất có hiệu quả cao thì doanh số thu nợ cũng sẽ đƣợc cao hơn và ngƣợc lại.

Bảng 4.13 DSTN Nông nghiệp của NHNo&PTNT huyện Thới Lai năm 2011, 2013 Chỉ tiêu năm So sánh 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Thời hạn Ngắn hạn 153.826 148.233 154.460 (5.593) (3,64) 6227 4,20 Trung hạn 3.818 4.197 2.094 379 9,93 (2.103) (50,11) Ngành nghề kinh doanh Trồng trọt 33.544 75.116 92.144 41.572 123,93 17.028 22,67 chăn nuôi 5.412 6.450 7.869 1.038 19,18 1.419 22,00 Thủy sản 118.688 70.864 56.541 (47.824) (40,29) (14.32 3) (20,21) Tổng cộng 157.644 152.430 156.554 (5214) (3,31) 4.124 2,71

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Lai)

-Khi xét về tỉ trọng thì doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng cao nhƣng biến động không ổn định qua các năm. Cụ thể năm 2011 là 153.826 Đơn vị: triệu đồng

43

triệu đồng. Năm 2012, doanh số thu nợ ngắn hạn giảm 5.593 triệu đồng tƣơng đƣơng 3,64% do nền kinh tế giai đoạn này gặp rất nhiều khó khăn. Việc sản xuất gặp khó khăn vì dịch bệnh, thiên tai và nông sản bị mất giá khiến ngƣời dân trong vùng gặp không thể trả nợ cho ngân hàng buộc ngân hàng phải có những chính sách hỗ trợ và thu nợ trễ hạn. Đến 2013, doanh số thu nợ ngắn hạn trong lĩnh vực nông nghiệp là 154.460 triệu đồng tăng 4,20%. Do đặc điểm của cho vay ngắn hạn có vòng quay vốn nhanh, phƣơng thức trả nợ phù hợp theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của ngƣời dân tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ tốt, những khoản vay của khách hàng sẽ nhanh chóng đƣợc thu hồi trong năm nên công tác thu hồi nợ của loại hình cho vay ngắn hạn có nhiều thuận lợi. Ngoài ra có đƣợc kết quả DSTN tăng liên tục là do ngân hàng tổ chức tốt công tác thu nợ, xây dựng kế hoạch thu nợ cho vay chặt chẽ phù hợp với những quy định theo từng thời điểm. Tình hình DSTN giảm trong 6 tháng đầu năm 2014 giảm 956 triệu đồng tƣơng đƣơng 1,29% so với đầu năm 2013 do trƣớc đó ngân hàng đã tiến hành thu các khoản nợ trong năm 2012. Bảng 4.14 DSTN Nông nghiệp của NHNo&PTNT huyện Thới Lai 6 tháng đầu

năm 2013,2014

Chỉ tiêu 6 tháng 6 tháng So sánh năm 2013 năm 2014 Số tiền %

Thời hạn Ngắn hạn 74.122 73.165 (957) (1,29) Trung hạn 2.826 2.497 (329) (11,64) Ngành nghề kinh doanh Trồng trọt 50.712 52.700 1.988 3,92 chăn nuôi 6.340 6.413 73 1,15 Thủy sản 19.896 16.549 (3.347) (16,82) Tổng cộng 76.948 75.662 (1.286) (1,67)

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thới Lai)

Ngƣợc lại sự biến động của DSCV ngắn hạn thì DSTN trung và dài hạn lại tăng và sau đó giảm. Năm 2012 DSTN tăng nhẹ khoảng 9,93% tƣơng đƣơng 379 triệu đồng. Năm 2013 DSTN đột ngột giảm 2.103 triệu đồng giảm gần 50,11%. Do năm trƣớc đó ngân hàng đã tiến hành thu các khoảng nợ vì đầu năm 2013 nền kinh tế ổn định trở lại các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và tiến hành trả nợ cho ngân hàng. Sang 6 tháng đầu năm 2014 thì DSTN trung và dài hạn giảm 11,64% do kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực nên nhu cầu vốn trung và dài hạn tăng lên làm cho doanh số cho vay trung và dài hạn tăng lên nhƣng có nhiều khoản nợ của ngân hàng chƣa đến hạn và một số

44

doanh nghiệp không có khả năng trả nợ nên làm cho doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm xuống.

-Doanh số thu nợ đối với ngành trồng trọt: Năm 2011, doanh số thu nợ

trong trồng trọt của ngân hàng là 33.544 triệu đồng chiếm 21,28% trong doanh số thu nợ nông nghiệp của ngân hàng. Sang năm 2012, doanh số thu nợ ngắn hạn trong trồng trọt của ngân hàng là 75.116 triệu đồng chiếm tỷ trọng 49,28% trong doanh số thu nợ nông nghiệp, tăng so với 2011 là 123,93% ứng với số tiền là 41.572 triệu đồng. Đến năm 2013, doanh số thu nợ trong trồng trọt là 92.144 triệu đồng chiếm 58,86% trong doanh số thu nợ nông nghiệp của ngân hàng. Doanh số thu nợ tăng qua các năm là do huyện cơ cấu lại giống cây trồng phù hợp với từng khu vực nên năng suất tăng, giá nông sản ổn định, nông dân có lợi nhuận cao thuận lợi cho công tác thu nợ của ngân hàng qua các năm. Cho đến 6 tháng đầu năm 2014, ngành trồng trọt vẫn duy trì đƣợc việc tăng doanh số thu nợ qua đó thể hiện đƣợc hiệu quả của địa phƣơng trong việc tổ chức tuyên truyền các kỹ năng chọn cây giống và kỹ thuật gieo trồng.

-Doanh số thu nợ đối với ngành chăn nuôi: Năm 2011, doanh số thu nợ

ngành chăn nuôi đạt 5,412 triệu đồng chiếm 3,48% trong doanh số thu nợ nông nghiệp của ngân hàng. Sang năm 2012, doanh số thu nợ đối với ngành chăn nuôi là 6,450 triệu đồng đạt tỷ trọng 4,27%, tăng so với năm trƣớc 1.038 triệu đồng ứng với tỷ lệ là 19,18%. Đến năm 2013, doanh số thu nợ đối với ngành chăn nuôi là 7,869 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,99%, tăng 1.419 triệu đồng tƣơng đƣơng 22% so với năm 2012. Nông dân không chỉ cơ cấu lại cây trồng mà còn cơ cấu lại vật nuôi cho phù hợp với từng khu vực, áp dụng mô hình nuôi heo trại hở, trại lạnh và trại cách ly để phòng ngừa, tránh đƣợc dịch bệnh khi xảy ra. Ngƣời dân đã có lợi nhuận cao trong những năm qua nhờ vậy hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn làm doanh số thu nợ tăng. Đến đầu năm 2014 DSTN không có biến động đáng kể khi chỉ tăng 1,15%.

-Doanh số thu nợ đối với ngành thủy sản: Năm 2011, doanh số thu nợ

của ngành thủy sản là 118,688 triệu đồng chiếm 76,26% trong doanh số thu nợ của nông nghiệp. Sang năm 2012, doanh số thu nợ đạt 70,864 triệu đồng chiếm 46,89%, giảm hơn năm 2011 là 47824 triệu đồng với tỷ lệ là 40,29%. Đến năm 2013, doanh số thu nợ là 56,541 triệu đồng chiếm 35,87%, giảm 14.323 triệu đồng tƣơng đƣơng với giảm 20,21% so với năm 2012. Nguyên nhân giảm ở năm 2012 là do doanh số cho vay giảm, dịch bệnh ở tôm và cá tra năng suất không cao ảnh hƣởng tới việc hoàn trả nợ cho ngân hàng khi tới hạn thanh toán.

Tóm lại doanh số thu nợ ngắn hạn không ổn định qua các năm: năm 2011 đạt 155.644 triệu đồng, năm 2012 là 151.144 triệu đồng giảm hơn năm 2011 là

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thới lai, cần thơ (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)